Những câu hỏi liên quan
Danh Quý Dương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 4 2023 lúc 19:53

a: f(1)=0

=>a+b+c=0(luôn đúng)

b: f(x)=0

=>5x^2-6x+1=0

=>(x-1)(5x-1)=0

=>x=1/5 hoặc x=1

Bình luận (0)
Anh Mai
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
7 tháng 3 2020 lúc 20:05

Do đa thức có nghiệm nên ta gọi k là một ngiệm của đa thức đó

Do P(x) là đa thức bậc ba nên \(P\left(x\right)=\left(x-k\right)\left(x^2+mx+n\right)\)

\(=x^3+mx^2+xn-kx^2-kmx-kn\)

\(=x^3+\left(m-k\right)x^2+\left(n-km\right)x-kn\)

Đồng nhất hệ số, ta được: \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)

Thay \(\hept{\begin{cases}m-k=a\\n-km=b\\-kn=c\end{cases}}\)vào hệ thức \(a+2b+4c=-\frac{1}{2}\),ta được:

\(\left(m-k\right)+2\left(n-km\right)-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow m-k+2n-2km-4kn=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow k\left(-1-2m-4n\right)+\left(m+2n\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)+2\left(m+2n\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2k\left(-1-2m-4n\right)=\left(-1-2m-4n\right)\)

\(\Rightarrow2k=1\Rightarrow k=\frac{1}{2}\)

Vậy 1 nghiệm của đa thức là \(\frac{1}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thanh Tu Bui
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
4 tháng 4 2018 lúc 19:30

\(a)\) Ta có : 

\(x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)=x^2+x\) là \(x=-1\) hoặc \(x=0\)

\(b)\) Ta có : 

\(\left|x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+1\ge0+1=1>0\)

Vậy đa thức \(Q\left(x\right)=\left|x\right|+1\) vô nghiệm ( hoặc không có nghiệm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Đỗ Việt Nhật
4 tháng 4 2018 lúc 19:32

1/a/Cho x^2+x=0

               x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x+1=0

                       x=-1

Vậy nghiệm của H(x) là 0;-1

b/Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\)0

Vậy Q(x) vô nghiệm

2/P(x)=ax^2+5x-3

  P(12)=a.12^2+5.12-3=0

              a.144+60-3=0

                144a=-57

                  a=-57:144

                  a=-19/48

Bình luận (0)
Huy Hoàng
4 tháng 4 2018 lúc 19:57

1/ a/ H (x) = x2 + x

Khi H (x) = 0

=> \(x^2+x=0\)

=> \(x\left(x+1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy đa thức H (x) có 2 nghiệm: x1 = 0; x2 = -1

b/ Q (x) = \(\left|x\right|+1\)

Ta có \(\left|x\right|\ge0\)với mọi gt của x

=> \(\left|x\right|+1>0\)với mọi gt của x

=> Q (x) vô nghiệm.

2/ Ta có P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)

=> \(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

=> \(a\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a+\frac{5}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a=3-\frac{5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{6-5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\)

=> \(a=\frac{1}{2}.4\)

=> a = 2

Vậy khi a = 2 thì đa thức P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\).

3/ Ta có P (x) có một nghiệm là -1

=> \(P\left(-1\right)=0\)

=> \(a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=0\)

=> \(a-b+c=0\)(đpcm)

Bình luận (0)
Hà Mi
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
2 tháng 7 2015 lúc 10:50

bạn xem lại đề cho  f(x)

Bình luận (0)

Bạn xem lại đề cho f(x)

Bình luận (0)
Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Thiên Yết
Xem chi tiết
Anh Mai
Xem chi tiết
Trương Tuấn Hiệu
7 tháng 4 2016 lúc 20:54

Gọi D là một nghiệm của đa thức đã cho 

Ta có : P(x)=(x-d)(x^2+mx+n)=x^3+mx^2+nx-dx^2-dmx-dn

               =x^3+(m-d)x^2+(n-dm)x-dn

Cân bằng hệ số ta có:m-d=a;n-dm=b;dn=-c

Thay a,b,c vào điều kiện đề bài đã cho a+2b+4c=-1/2 ta có:

m-d+2(n-dm)-4dn=-1/2

Suy ra m-d+2n-2dm-4dn=-1/2

suy d(-4n-2m-1)+m+2n+1/2

       2d(-4n-2m-1)+2m+4n+1

Suy ra 2d(-4n-2m-1)=(-1-4n-2m)

Suy ra d=1/2

Bình luận (0)
Hoàng Trâm
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
21 tháng 4 2022 lúc 9:27

Do f(x) có nghiệm là 1 nên f(1) = 0

\(\Rightarrow a.1^2-b.1+1=0\)

\(a-b+1=0\)

\(a=b-1\)   (1)

Do f(x) có nghiệm là \(-\dfrac{1}{2}\) nên \(f\left(-\dfrac{1}{2}\right)=0\)

\(\Rightarrow a.\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2-b.\left(-\dfrac{1}{2}\right)+1=0\)

\(\dfrac{1}{4}a+\dfrac{1}{2}b+1=0\)

\(\Rightarrow4\left(\dfrac{1}{4}a+\dfrac{1}{2}b+1\right)=0\)

\(\Rightarrow a+2b+4=0\)    (2)

Thay (1) vào (2) ta có:

\(b-1+2b+4=0\)

\(3b+3=0\)

\(3b=-3\)

\(b=-\dfrac{3}{3}=-1\)

\(\Rightarrow a=-1-1=-2\)

Vậy \(a=-2;b=-1\)

Bình luận (3)
Nguyễn Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Triệu
13 tháng 5 2017 lúc 16:32

tui biết chết liền đang mắc câu đó

Bình luận (0)