Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yến Vy
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 10 2016 lúc 12:06

2.

Chế độ lũ của sông Cửu Long ôn hòa hơn ở ĐBSH. Đồng bằng sông Hồng, lũ chủ yếu và các tháng thuộc mùa mưa, đặc điểm: Nước sông lên nhanh, rút cũng nhanh, phân bố ở vùng ngoài đê . Tuy nhiên nó làm mất đi một diện tích rộng lớn hoa màu, lúa vào mùa mưa gây thiện hại lớn cho người dân.

           Lũ ở đồng Bằng sông Cửu Long: Lên chậm, từ từ. Lũ lên từ từ và phân bố ở tất cả toàn đồng bằng chứ không tập trung ở vùng ngoài đê như ở ĐBSH. Đặc điểm: lũ lên chậm, rút cũng chậm, đây là cơ hội để người dân nơi đây phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống của người dân. Ở ĐBSCL nếu năm nào không có lũ thì năm đó là năm mất màu đói kém của nhân dân.

* Giải  thích

 - Ở ĐBSH: lũ lên nhanh: Vì diện tích nhỏ, hẹp, nước lên nhanh do có đê chắn, nước không thể di chuyển được nên cứ tiếp tục dâng lên. Lưu lượng chủ yếu được cung cấp trong vùng do lượng mưa lướn nên không dduowwjc điều tiết.

 - Ở DBSCL:Lũ lên chậm vì diện tích rộng lớn lại không có vật cản, nước dâng từ từ ở tất cả vùng. Hơn nữa lũ ở ĐBSCL lại được tiết chế từ biển Hồ nên không đột ngột.

Trịnh Long
29 tháng 8 2020 lúc 15:10

1.

Do hướng của địa hình ,ở nước ta hướng núi chủ yếu là Tây Bắc- Đông Nam và hướng vòng cung ⇒ Sông ngòi cũng chảy theo hướng Tây Bắc -Đông Nam và vòng cung.

⇒ Ảnh hưởng của địa hình.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Toru
13 tháng 8 2023 lúc 21:14

#Tham_khảo:

- Nước ta có 9 hệ thống sông lớn là: Hồng, Thái Bình, Kỳ Cùng - Bằng Giang, Mã, Cả, Thu Bồn, Ba (Đà Rằng), Đồng Nai và Cửu Long.

- Chế độ nước của hệ thống sông Hồng:

+ Là hệ thống sông lớn nhất ở phía bắc nước ta, chảy theo hướng tây bắc - đông nam.

+ Toàn bộ hệ thống sông có trên 600 phụ lưu, trong đó có hai phụ lưu chính là sông Đà và sông Lô.

+ Ở vùng đồng bằng, sông Hồng có nhiều chi lưu kết nối với hệ thống sông Thái Bình trước khi đổ ra biển.

+ Chế độ dòng chảy khá đơn giản với mùa lũ dài khoảng 5 tháng, tập trung tới 75 - 80% tổng lượng nước cả năm. Do mùa lũ xảy ra đồng thời giữa sông chính và các phụ lưu nên lũ thường lên nhanh.

- Chế độ nước của hệ thống sông Thu Bồn:

+ Là hệ thống sống lớn ở duyên hải miền Trung nước ta.

+ Toàn bộ hệ thống sông có hơn 80 phụ lưu chảy theo các hướng khác nhau, nhưng đoạn dòng chảy chính ở hạ lưu khi đổ ra biển có hướng tây - đông.

+ Mùa lũ thường kéo dài khoảng 3 tháng vào thu - đông nhưng tập trung khoảng 65% tổng lượng nước cả năm.

+ Do độ dốc địa hình lớn, hình dạng sông và chế độ mưa phân mùa mạnh mẽ nên sông thường xảy ra lũ lớn, lũ lên nhanh và rút nhanh.

- Chế độ nước của hệ thống sông Cửu Long:

+ Là phần dòng chảy thuộc hạ lưu hệ thống sông Mê Công.

+ Hệ thống sông Mê Công có rất nhiều phụ lưu (trong đó có hơn 280 phụ lưu trên lãnh thổ nước ta). Khi chảy về lãnh thổ Việt Nam, sông chia thành hai nhánh chính là sông Tiền và sông Hậu.

+ Chế độ nước đơn giản và khá điều hòa, mùa lũ dài khoảng 5 tháng, chiếm 75 - 80% tổng lượng nước cả năm.

+ Do sông có diện tích lưu vực lớn, độ dốc nhỏ nên lũ thường lên chậm và rút chậm. Tuy nhiên, hệ thống sông Cửu Long chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biển, đặc biệt là trong mùa cạn.

Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Vũ Đình Vượng
20 tháng 4 2022 lúc 22:32

hệ thống sông mê kong

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 8 2018 lúc 6:35

Lưu vực của hệ thống sông ở hình 59 SGK gồm toàn bộ diện tích tô màu xanh cùng với diện tích các sườn núi của hai dãy núi ở hai bên của hệ thống sông.

Hệ thống sông này gồm ba phụ lưu và bốn chi lưu.

Nam Vu
Xem chi tiết
kodo sinichi
20 tháng 3 2022 lúc 19:10

tham khảo :
 - Sông Hồng có :

+ Các phụ lưu là: Sông Đà, sông Nậm Na, sông Lô, sông Nho Quế, sông Mễ Phúc, sông Nam Khê,.
+ Các chi lưu là:Sông Lô, sông Đà.

-Mô tả hệ thống sông Hồng:

+ Hệ thống sông Hồng là hệ thống sông lớn nhất miền Bắc Việt Nam, với diện tích lưu vực là 143.700 km²

+ Dòng sông chính là sông Hồng, bắt nguồn từ Trung Quốc và chảy vào Việt Nam theo hướng Tây Bắc-Đông Nam

+ Hệ thống sông Hồng thoát nước ra Biển Đông bằng các cửa sông: cửa Ba Lạt, cửa Diêm Hộ, cửa Trà Lý, cửa Lân, cửa sông So, cửa Lạch Giang, cửa Đáy, cửa Lạch Càn

Đỗ Ngọc
20 tháng 3 2022 lúc 22:04

 phụ lưu: Sông Đà, sông Nậm Na, sông Lô, sông Nho Quế, sông Mễ Phúc, sông Nam Khê,.
chi lưu:Sông Lô, sông Đà.

 Hệ thống sông Hồng là hệ thống sông lớn nhất miền Bắc nước ta, với diện tích lưu vực là 143.700 km2

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 2 2018 lúc 2:41

Đáp án C 

Thuy Ta
12 tháng 4 2021 lúc 21:05

Bờ sông Đà, bãi sông Đà,chuồn chuồn bươm bướm trên sông Đà

 

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2019 lúc 11:46

Đáp án C

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
31 tháng 5 2018 lúc 14:05

Đáp án C

Căn cứ vào biểu đồ Lưu lượng nước trung bình sông Hồng, sông Đà Rằng, sông Mê Công ở Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, tháng đỉnh lũ của các sông Mê Công, sông Hồng và sông Đà Rằng lần lượt là tháng 10, tháng 8, tháng 11

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 2 2019 lúc 7:54

Đáp án C