Đoạn thơ" Ngày Huế đổ máu... đi xa dần" thuộc thể thơ gì?
Cảm nhận về Lượm qua đọa thơ sau:
Ngày Huế đổ máu
. . .
Cháu đi xa dần
Nhà thơ Tố Hữu sáng tác bài Lượm vào năm 1949, in trong tập thơ Việt Bắc. Bài thơ đã để lại ấn tượng sâu đậm trong lòng người đọc hình ảnh Lượm, một em bé thiếu nhi hy sinh vì nhiệm vụ trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
Lượm là bài thơ tự sự - trữ tình kể về cuộc đời ngắn ngủi nhưng rất anh dũng của chu bé liên lạc, hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời, dũng cảm đã ngã xuống để bảo vệ sự bình yên cho chính mảnh đất quê hương mình. Hình ảnh nhân vật Lượm xuyên suốt trong bài thơ.
Trong năm khổ thơ đầu, bằng cái nhìn trìu mến thân thương, tác giả đã miêu tả một chú bé rất đáng yêu:
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh.
Ca nô đội lệch
Mồm huýt sáo vang
con chim chích
Nhảy trên đường vàng...
Nhắc đến Lượm, người đọc nhớ đến hai khổ thơ này, bởi đây là hai khổ thơ đầy ấn tượng về một chú bé liên lạc nhỏ nhắn, xinh xinh, nhanh nhẹn hồn nhiên, nhí nhảnh vui tươi. Những từ láy loát choắt, xinh xinh, thoăn thoát, nghênh nghềnh được dùng rất gợi hình gợi cảm, cùng với thể thơ bốn chữ và nhịp thơ nhanh, tạo âm hưởng vui tươi, nhí nhảnh rất phù hợp với một chú bé như Lượm. Một hình ảnh so sánh đẹp như con chim chích - nhảy trên đường vàng... gợi lên trước mắt chúng ta một chú bé hồn nhiên yêu đời. Thật thú vị! Nhà thơ Lê Đức Thọ cũng có bài thơ Em bé liên lạc, ông cũng hình dung em như một con chim non vui tươi ở những câu kết:
Ngày mai trên quãng đường trắng
Có em bé lại dẫn đường bên anh.
Miệng cười chân bước nhanh nhanh,
Như con chim nhỏ trên cành vui tươi.
Có lẽ không còn hình ảnh nào có thể thay thế cho được hình ảnh con chim nhỏ và chỉ có hình ảnh này mới thể hiện được vẻ đẹp trẻ thơ của chú bé liên lạc. Bao trùm lên tất cả là cái tình của nhà thơ, cái nhìn trìu mến, thân thương của tác giả đối với chú bé. Phải yêu quí Lượm lắm thì mới miêu tả Lượm hay đến như vậy!
Người đọc yêu biết bao cái cười híp mí, má đỏ bồ quân của chú, nhưng càng yêu hơn niềm vui được tham gia kháng chiến của chú bé:
Cháu đi liên lạc Vui lắm chú à Ở đồn Mang Cá Thích hơn ở nhà!
Nhà thơ miêu tả Lượm vui như con chim sổ lồng. Cái ý đi làm liên lạc thích hơn ở nhà, đúng là niềm vui của con chim sổ lồng. Đó là niềm vui chung của cả thế hệ trẻ sau Cách mạng tháng Tám, chứ không riêng gì của chú bé Lượm
Đáng yêu hơn là tiếng chào: Thôi chào đồng chí vừa tinh nghịch dí dỏm, lại vừa đứng đắn nghiêm trang, bởi em đã tham gia kháng chiến như mọi người, như chú của em vậy. Trong tiếng chào ấy ta thấy vang lên một niềm tự hào kiêu hãnh rất trẻ con, và rất đáng yêu-của Lượm.
Lượm trong bài thơ nhanh nhẹn, vui tươi,hồn nhiên .Hình ảnh Lượm sẽ luôn sống mãi trong lòng nhà thơ và còn mãi với quê hương đất nước.
tại sao khi mở đầu bài thơ Lượm tác giả lại nói là" ngày Huế đổ máu "?
ý nghĩa của câu nói ngày Huế đổ máu là gì?
Câu "Ngày Huế đổ máu" nghĩa là: Ngày Huế Bị thực dân Pháp xâm lược ý bn
Chúc học tốt nha!!!
cho khổ thơ:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau hàng bè.
hãy tìm biện pháp tu từ(kiểu)?nó có tác dụng gì khi thể hiện nội dung khổ thơ?
giúp MEOWW
- Hoán dụ
- Bằng những lười thơ trên tác giả đã khắc họa một cuộc chiến tranh ác nghiệt của người dân xứ huế
biện pháp tu từ: Hoán dụ
tác dụng thể hiện nội dung: Bằng những lười thơ trên tác giả đã khắc họa một cuộc chiến tranh ác nghiệt của người dân xứ huế
Cho đoạn thơ :
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè
( Lượm - Tố Hữu)
Câu hỏi : Bài học rút ra qua đoạn thơ trên
Tham khảo.
Hãy luôn có tinh thần yêu nước. Luôn dũng cảm, can đảm trước mọi chuyện xảy ra và xử lí một cách thông minh. Lạc quan, vui vẻ mặc dù mọi chuyện vẫn đang là nguy hiểm
Tham khảo
Bài học từ văn bản " Lượm " :: Học hỏi sự gan dạ , dũng cảm , hồn nhiên của Lượm . Giữ được cái đấu lạnh trong mọi tình huống , xử lí điều đó một cách nhanh gọn và chính xác . Qua đó dành một sự tôn trọng , biết ơn nhất định với những người có công với đất nước . Lan toả đi tình yêu thương , nét đẹp của dân tộc .
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Khổ thơ đầu tiên đã thông tin cho chúng ta điều gì về hoàn cảnh gặp gỡ của 2 chú cháu?
“Ngày Huế đổ máu”. Điều đó cho thấy hoàn cảnh gặp gỡ của hai chú cháu ra sao?
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ ở khổ 1: “Ngày Huế đổ máu”
giúp mik vớiiiii :))
Ngày Huế đổ máu,
Chú Hà Nội về,
Tình cờ chú cháu,
Gặp nhau Hàng Bè.
Khổ thơ đầu tiên đã thông tin cho chúng ta điều gì về hoàn cảnh gặp gỡ của 2 chú cháu?
“Ngày Huế đổ máu”. Điều đó cho thấy hoàn cảnh gặp gỡ của hai chú cháu ra sao?
Chú ý cách ngắt nhịp và biện pháp tu từ ở khổ 1: “Ngày Huế đổ máu”
giúp mik vớiiiii :))
"Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu
Gặp nhau Hàng Bè " ( Lượm - Tố Hữu )
? Hình ảnh " đổ máu " trong câu thơ trên giúp em liên tưởng đến điều gì ? Vì sao ?
Giúp em liên tưởng đến chiến tranh tại Huế.Vì " đổ máu "là gây mất mát , hi sinh , xô xát.Cũng báo sắp có chiến tranh sắp xảy ra
Câu thơ “Ngày Huế đổ máu/ Chú Hà Nội về” sử dụng kiểu hoán dụ nào?
a. Lấy bộ phận để gọi toàn thể
b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng
c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật
d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng
Xác định biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các đoạn thơ sau:
Ngày Huế đổ máu
Chú Hà Nội về
Tình cờ chú, cháu
Gặp nhau Hàng Bè
biện pháp nghệ thuật trong đoạn thơ là hoán dụ
BPNT:Hoán dụ Lấy cụm từ "đổ máu" để chỉ ngày Huế bắt đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.