Những câu hỏi liên quan
Hoai Thuong Nguyen le
Xem chi tiết
Smile
8 tháng 4 2021 lúc 21:40

Đây là hiện tượng thực hiện công

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
9 tháng 4 2021 lúc 6:26

Khi cưa, cả lưỡi cưa và gỗ đều nóng lên là do động năng của lưỡi cưa và gỗ biến thành nhiệt năng ở bề mặt tiếp xúc của lưỡi cưa và gỗ làm cho chúng bị nóng lên

 
Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 5 2019 lúc 12:00

Đáp án C

Lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu vì có sự thực hiện công.

Bình luận (0)
nguyễn lam
Xem chi tiết
TV Cuber
25 tháng 4 2022 lúc 19:49

khi một người cưa lâu tấm gỗ,lưỡi cưa bị nóng lên,đó là vì ma sát giữa tấm gỗ và lưỡi cưa
 

Bình luận (0)
thiên thần
Xem chi tiết
Toán học is my best:))
20 tháng 11 2019 lúc 12:24

câu 1 :

- Lưỡi cưa gỗ có răng thưa và kích thước răng lớn.

- Lưỡi cưa kim loại răng dày và kích thước răng bé.

- Sở dĩ có sự khác nhau giữa 2 lưỡi cưa vì độ cứng của gỗ nhỏ hơn kim loại.

2 câu còn lại em ko biết :((

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Dương Dương
Xem chi tiết
Lê Nho Không Nhớ
13 tháng 5 2016 lúc 8:26

Nguyên nhân chính: Lực ma sát (khi có sự tiếp xúc lâu giữa lưỡi cưa và vật cần cưa ở tốc độ cao) 

Lực ma sát làm chuyển hóa động năng của chuyển động tương đối giữa các bề mặt thành năng lượng ở dạng khác. Việc chuyển hóa năng lượng thường là do va chạm giữa phân tử của hai bề mặt gây ra chuyển động nhiệt hoặc thế năng dự trữ trong biến dạng của bề mặt hay chuyển động của các electron, được tích lũy một phần thành điện năng hay quang năng. 

Ví dụ đơn giản hơn là ngày xưa người tiền sử mài que gỗ vào đá hoặc chà xát 2 viên đá và nhau để tạo ra lửa

Bình luận (0)
Nguyễn Tử Đằng
8 tháng 11 2017 lúc 20:54

Do lực ma sát nên lưỡi cưa bị nóng lên khi cưa lâu

Nguyên nhân : Do lưỡi cưa na sát với vật bị cưa nên ma sát tăng => Nhiệt độ của lưỡi cưa tăng

Bình luận (0)
Cute mèo
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 19:51

C âu 1

a,

Chất khí nở ra khi nóng len co lai khi lạnh đi các chất khí khác nhau thì nở về nhiệt giống nhau.

b

a. So sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí:

* Giống nhau: Các chất đều nở ra thì nóng lên và co lại thì lạnh đi. 

* Khác nhau:

- Chất khí: các chất khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.                                           

- Chất rắn, lỏng: các chất khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.  

- Chất khí: nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, nhiều hơn chất rắn.  

Câu 2 

a, Vì khi nấu nước, nước trong ấm sẽ nở ra, đến một thời điểm nước sẽ vượt quá thể tích của ấm (vì chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn, nước nở ra nhanh hơn ấm), làm nước tràn ra ngoài.

b, Các chất đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi, khi nóng thì không khí nở ra làm trọng lượng riêng giảm, còn khi lạnh, không khí co lại làm trọng lượng riêng tăng. Vì vậy, không khí nóng nhẹ hơn không khí lạnh.

 

Bình luận (0)
* Moon Tea *  방탄소년단
Xem chi tiết
minh tâm
2 tháng 4 2019 lúc 10:47

c) giống: đều thay đổi nhiệt độ

khác: gạo đang xát:quá trình thực hiện công

          gạo đang nấu: quá trình truyền nhiệt

Bình luận (0)
nanhdaynek
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
25 tháng 12 2021 lúc 9:56

C

Bình luận (0)
ngân giang
25 tháng 12 2021 lúc 9:56

C

Bình luận (0)
Lan Nguyen
25 tháng 12 2021 lúc 9:58

C. Vì chúng thực hiện các chức năng khác nhau

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
21 tháng 4 2017 lúc 11:31

Trường hợp a là đúng - Nam phải chịu trách nhiệm hình sự là do Nam cố ý phạm tội rất nghiêm trọng.

Bình luận (0)
Dương Hiểu Minh
8 tháng 5 2021 lúc 10:15

A nhé ạ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa