Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Thanh Chúc
Xem chi tiết
trinh bich ngoc
3 tháng 5 2016 lúc 19:59

chẳng hạn bạn trồng rau  , giúp bố mẹ việc chăn nuôi , ... đấy là những cái mà cô mình nói tăng thu nhập cho gia đình

phuong phuong
3 tháng 5 2016 lúc 20:03

sử dụng tiết kiệm các chi phí

Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 20:04

- Học tập tốt

- Làm những việc vừa sức mình như quét nhà, lau nhà, buôn bán phụ cha mẹ, rửa chén..

Jocasta 25588
Xem chi tiết
Long Sơn
16 tháng 2 2022 lúc 20:56

Tham khảo

 

Đối với gia đình:

-Yêu quý, kính trọng ông bà cha mẹ.

-Phải vâng lời ông bà, cha mẹ.

-Khi lớn, phải biết chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ chúng ta.

→Làm được những điều đó mới trở thành đứa con hiếu thảo.

*Đối với nhà trường:

-Kính trọng lễ phép với thầy cô giáo.(Phải biết vâng lời...)

-Phải sống khiêm tốn, trung thực và thực hiện theo những nội quy nhà trường(Dám nhận lỗ khi mắc khuyết điểm, vâng lời thầy cô giáo...)

-Thương yêu các em nhỏ.

Em đã thực hiện một số những điều trên.

Hồ_Maii
16 tháng 2 2022 lúc 20:56

Tham khảo

a/ Bổn phận của trẻ em đối với gia đình và nhà trường:

- Đối với gia đình: Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, giúp đỡ gia đình những việc làm vừa sức.

- Đối với nhà trường: Chăm chỉ học tập, kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết, tương thân tương ái với bạn bè.

 

qlamm
16 tháng 2 2022 lúc 21:06

bổn phậm trẻ em với gia đình

- học thật giỏi

- biết nghe lời bố mẹ (không cãi người lớn, nói dối, đánh nhau, trốn học, ...)

- không học giỏi thì ít nhất phải chăm học

- kính trọng, tôn trọng ông bà cha mẹ

bổn phận trẻ em với nhà trường

- giữ gìn tài sản nhà trường

- cố gắng học giỏi và siêng năng

- tuân theo những nội quy của nhà trường

bổn phận trẻ em với xã hội

- biết kính trên, nhường dưới

- phải biết lắng nghe và không được cãi

Em đã cố gắng thực hiện những nội quy một cách tốt nhất. Nếu như có người nào đó tới khuyên em một điều gì đó, em sẽ học cách lắng nghe và nếu nó đúng thì làm theo còn nếu nó sai thì không làm. Mỗi lần làm sai thì em sẽ tự kiểm điểm bản thân, để lần sau không làm vậy nữa. Đặc biệt phải nhớ kính trên nhường dưới, lễ phép với ông bà cha mẹ, học thật giỏi để sau này lo cho bản thân và gia đình.

Huong Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
11 tháng 12 2016 lúc 11:20

Em sẽ cố gắng giải quyết vấn đề bằng cách giải thích cho bố mẹ hiểu là điều mình thích nó có lợi và nó rất quan trọng với mình, nếu như bố mẹ đồng ý thì coi như mình có thể thành công vững chãi, đó là điều mình thích mà.

Phạm Thu Uyên
10 tháng 12 2016 lúc 20:27

e sẽ k lm theo ý kiến của ai cả

ns thẳng vs bố mẹ" con cần 1 gia đình hạnh phúc, bố mẹ có thể lm đc điều đó, hãy cho con cảm thấy đáng để sống vs đời ạ, hãy để con tự do quyết định ý kiến của mk, đừng bắt con!!!!!!"

hehe, mk nghĩ z##!

nuyen ji hoon
Xem chi tiết
Đào Trần Tuấn Anh
1 tháng 5 2018 lúc 21:49

Em sẽ làm các công việc theo sức của mình, tiết kiệm chi tiêu để góp phần tăng thu nhập cho gia đình.

Nguyễn Bích Hân
2 tháng 5 2018 lúc 5:56

can lam nhung viec sau de phu giup tang thu nhap cho gia dinh:

phu giup me trong em

lam cac cong viec vua suc nhu: quet nha, lau nha, rua chen, nau com,...

cho gia xuc, gia cam an

tuoi rau, nho co, lam vuon giup me...

Nguyễn Quỳnh An
Xem chi tiết
henri nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Quân
Xem chi tiết

- Thu nhập của gia đình là các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trog gia đình tạo ra

- Tham gia sản xuất cùng người lớn, làm vệ sinh ở nhà giúp cha mẹ, làm một số công việc nội trợ của gia đình,...

linh2k9
29 tháng 4 2021 lúc 21:10

- Thu nhập của gia đình là tổng các khoản thu bằng tiền hoặc hiện vật do lao động của các thành viên trong gia đình tạo ra

- làm kinh tế phụ: làm bánh, gia sư,....

-làm thêm nghề thủ công

-chăn nuôi

-phụ bàn hàng

-làm vườn

-làm việc nội trợ: dọn nhà,...

Nguyễn Trần Phương Quyên
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
12 tháng 10 2021 lúc 0:12

Tham khảo:

Giáo sư - Bác sĩ Tôn Thất Tùng (1912-1982). Ông là bác sĩ nổi tiếng trong lĩnh vực gan và giải phẫu gan. Ngoài công trình được xem là phát minh kinh điển về cách phân chia mạch máu trong gan gửi về Viện hàn lâm Pháp, được tặng huy chương Bạc của Trường Đại học Tổng hợp Paris, ông còn để lại 123 công trình khoa học khác trong y văn thế giới.

Ông là người đầu tiên nghiên cứu thành công phương pháp "cắt gan có quy trình", còn được gọi là "phương pháp mổ gan khô" hay "phương pháp Tôn Thất Tùng". Phương pháp này được đưa vào "Bách khoa thư Nội thương – Phẫu thuật" của Pháp và được in trong "Chọn lọc các Tài liệu sản khoa và phẫu thuật" của Mỹ.

Cố Giáo sư Tôn Thất Tùng được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lao động, Viện sĩ Viện Hàn lâm Y học Liên Xô. Ngoài ra, ông còn được Viện Hàn lâm phẫu thuật Paris tặng Huy chương Lannelongue cho nhà phẫu thuật xuất sắc nhất thế giới. Ông cũng là người có công lớn trong việc đào tạo đội ngũ các thầy thuốc có y đức, giỏi chuyên môn.

Ba người con của ông là Tôn Nữ Ngọc Trân, Tôn Nữ Hồng Tâm và Tôn Thất Bách đều tiếp nối sự nghiệp cha bước vào ngành Y. Trong đó, nổi tiếng nhất là Phó Giáo sư, Viện sĩ, Bác sĩ Tôn Thất Bách (1946 - 2004), nguyên Hiệu trưởng Đại học Y Hà Nội, nguyên Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, nguyên Phó Chủ nhiệm Ủy ban các vấn đề xã hội của Quốc hội. Ông là chuyên gia đầu ngành về tim mạch của Việt Nam và thế giới; Được phong Phó Giáo sư Y học, Nhà giáo Nhân dân, Viện sỹ Viện hàn lâm ngoại khoa Pháp, Viện sỹ Viện hàn lâm khoa học New York, Tiến sĩ danh dự Trường Đại học Lille - Pháp, Tiến sĩ danh dự trường Đại học Odessa - Ukraina...

Có thể nói gia đình cố Giáo sư Tôn Thất Tùng đã ghi danh mình vào lịch sử y học cả ở Việt Nam và trên thế giới.

Lê Thùy Linh
Xem chi tiết