Dạ dày tuyến ở chim bồ câu có tác dụng gì
Bộ phận nào dưới đây không có ở chim bồ câu?
1. Thận
2. Phổi
3. Bóng đái
4. Tim
5. Dạ dày cơ
A. 1
B. 2
C. 3
D. 5
Tại sao trong dạ dày cơ của chim bồ câu hoặc gà thường có các hạt các sỏi nhỏ ?
vì do chim không có răng để nhai, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn
Tham Khảo:
do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng
Diều của chim bồ câu có tác dụng gì?
A. Tiết dịch tiêu hoá để tiêu hoá thức ăn
B. Tiết dịch vị
C. Chứa và làm mềm thức ăn trước khi đưa vào dạ dày
D. Nới chứa thức ăn
Nội dung nào sau đây sai?
(1). Ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa gì về tiêu hoá.
(2). Tại dạ dày của chim ăn hạt và gia cầm vẫn xảy ra sự biến đổi hoá học thức ăn
(3). Quá trình tiêu hoá xảy ra ở dạ dày (mề) quan trọng hơn so với ruột non
(4). Dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hoá học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
A. 1,4
B. 1,3
C. 2,4
D. 1,2,3
Đáp án B
Phát biểu sai là 1,3
(1) Sai vì biến đổi cơ học giúp thức ăn nhỏ hơn, tiếp xúc với men tiêu hóa nhiều → tiêu hóa tốt hơn.
(3) sai vì quá trình tiêu hóa ở mề chủ yếu về mặt cơ học chưa giúp phân giải chất đinh dưỡng tới mức nhỏ để hấp thụ được, còn ở ruột non, các chất được tiêu hóa triệt để và được hấp thụ
Có bao nhiêu phát biểu có nội dung không đúng trong số những phát biểu dưới đây:
I. Ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học của thức ăn không có ý nghĩa gì về tiêu hóa.
II. Tại dạ dày của chim ăn hạt và gia cầm vẫn xảy ra sự biến đổi hóa học thức ăn.
III. Quá trình tiêu hóa xảy ra ở dạ dày (mề) quan trọng hơn so với ruột non.
IV. Dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hóa học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án D
I – Sai. Vì ở chim ăn hạt và gia cầm, sự biến đổi cơ học có tầm quan trọng, nhưng quan trọng hơn là tiêu hóa hóa học ở ruột non. Khi ăn chúng nuốt ngay thức ăn, đưa đầy diều và tiêu hóa dần. Diều không có dịch tiêu hóa, chỉ có dịch nhày làm trơn và mềm thức ăn, giúp sự tiêu hóa dễ dàng hơn tại ruột non.
II - Đúng. Vì dạ dày cơ biến đổi cơ học, còn dạ dày tuyến có vai trò biến đổi hóa học về thức ăn của chim ăn hạt và gia cầm.
III - Sai. Vì ở ruột chứa nhiều enzim tiêu hóa đầy đủ các chất lipit, protein, gluxit...
→ Quá trình tiêu hóa ở ruột non quan trọng hơn ở dạ dày (mề)
IV - Đúng.
dạ dày tuyến ở chim bồ câu có tác dụng gì
Dạ dày tuyến ở chim bồ câu tiết dịch tiêu hóa -> Tốc độ tiêu hóa cao.
*Hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với các động vật có xương sống đã học là:
Có cấu tạo hoàn chỉnh (mỏ sừng, hàm không răng, có diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng thích nghi đời sống bay.
Tớ đã trả lời như vậy nhưng cô không tính điểm. Các bạn khác làm vậy vẫn được tính.
Các bạn ơi. Tớ trả lời vậy đúng không?????
Bạn làm đúng rồi đấy!! Câu này mình làm rồi, làm cx giống bạn vậy đó!
Lông ống, lông tơ của chim bồ câu có tác dụng gì?
Giúp mìn với, mai mìn kt ròiii^^
Lông tơ chỉ có 1 chùm lông, sợi lông mảnh 1 lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.??
giữ nhiệt cho cơ thể, làm cho lông không thắm nước,làm đầu chim nhẹ
Tác dụng của lông tơ trong hoạt động sống của chim bồ câu là gì ?
A. Giữ nhiệt cho cơ thể.
B. Làm cho lông không thấm nước.
C. Làm thân chim nhẹ
D. làm chim bay dễ hơn
Đáp án C
Lông tơ chỉ có 1 chùm lông, sợi lông mảnh 1 lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.