1. trình bày ý nghĩa cách khởi động geopebra
Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau:
a, Trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)?
b, Tại sao nói trận Tốt Động - Chúc Động là trận đánh có ý nghĩa chiến lược trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 2: Trình bày tình hình thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỉ XVII -XVIII?
Câu 3: So sánh nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài so với Đàng Trong từ thế kỉ XVI-XVIII ?
Tham khảo:
1)
a)
* Diễn biến:
- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.
- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.
b)
- Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch.
- Đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông, làm thất bại bước đầu âm mưu của chúng.
- Tạo điều kiện vây hãm Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện.
Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau:
a, Trình bày diễn biến trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426)?
b, Tại sao nói trận Tốt Động - Chúc Động là trận đánh có ý nghĩa chiến lược trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Câu 2: Trình bày tình hình thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỉ XVII -XVIII?
Câu 3: So sánh nền kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài so với Đàng Trong từ thế kỉ XVI-XVIII ?
Tham khảo:
1) a) * Diễn biến:
- Tháng 11-1426, đạo quân của Vương Thông tiến về Cao Bộ.
- Quân ta bố trí mai phục ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, quân ta xông ra từ mọi phía tấn công quân địch.
b)- Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch.
- Đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông, làm thất bại bước đầu âm mưu của chúng.
- Tạo điều kiện vây hãm Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện
3)– Đàng ngoài:
+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.
+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.
+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.
=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.
– Đàng trong:
+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.
– Năm1698 đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.
=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.
Câu 1 (3,0 điểm).
Trình bày nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế lại thất bại?
Câu 2 (4,0 điểm).
Nêu những hạn chế và ý nghĩa lịch sử của các đề nghị cải cách ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX.
Em tham khảo:
1.
- Dưới thời Nguyễn, kinh tế nông nghiệp sa sút, đời sống nông dân đồng bằng Bắc Kì vô cùng khó khăn, một bộ phận đã phiêu tán lên Yên Thế, lập làng, tổ chức sản xuất.
- Khi Pháp mở rộng chiếm đánh Bắc Kì, Yên Thế trở thành một trong những mục tiêu bình định của chúng.
=> Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân Yên Thế đã đứng dậy đấu tranh.
Vì: - Lực lượng nghĩa quân yếu, mỏng.
Pháp mạnh lại còn câu kết với triều đình phong kiến nhà Nguyễn để chống, phá cuộc khởi nghĩa.
- Phạm vi hoạt động bó hẹp trong 1 khu vực.
2.
- Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc.
- Chưa xuất phát từ những vấn đề cơ bản của thời đại: giải quyết hai mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam là mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp xâm lược và giữa nông dân với địa chủ phong kiến.
Câu 1:
* Nguyên nhân bùng nổ:
- Thực dân Pháp bình định Yên Thế
- Để bảo vệ cuộc sống của mình, nhân dân Yên Thế đứng lên đấu tranh
* Nguyên nhân thất bại:
- Pháp còn mạnh, câu kết với phong kiến
- Lực lượng nghĩa quân còn mỏng và yếu
Câu 2:
Những hạn chế: lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại là giải quyết mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp.
Ý nghĩa lịch sử
- Gây tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ và phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết, thức thời.
- Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy tân đầu thế kỷ XX ở Việt Nam.
1.Trình bày tình hình chính trị, kinh tế, giáo dục của nước Đại Việt thời Lê sơ.
2.Liệt kê các cuộc khởi nghĩa nông dân đầu thế kỉ XVI. Trình bày nguyên nhân và ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa này.
3.Trình bày nguyên nhân và hậu các cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều và Trịnh - Nguyễn. Nhận xét về tình hình chính trị, xã hội nước ta thế kỉ XVI-XVII.
4.Tóm tắt tình hình kinh tế - văn hóa nước ta thế kỉ XVII-XVIII. Vì sao nghệ thuật dân gian thời kì này phát triển cao?
Trình bày cuộc khởi của bà triệu ? nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa đó
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).
Ý nghĩa : Tiêu biểu cho tinh thần yêu nước ,ý chí quyết tâm dành lại quyền độc lập, tự chủ của dân tộc ta
Diễn biến cuộc khởi nghĩa Bà Triệu :
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ.
- Từ căn cứ Phú Điền, nghĩa quân nhanh chóng đánh chiếm các thành của bọn đỏ hộ ở quận Cửu Chân rồi từ đó đánh rộng ra khắp Giao Châu. Sử nhà Ngô chép : "Năm 248, toàn thể Giao Châu đều chấn động". Nhà Ngô cử Lục Dận đem 6000 quân sang đàn áp. Bà Triệu hi sinh trên núi Tùng (Phú Điền - Hậu Lộc - Thanh Hoá).
ý nghĩa
Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu tuy thất bại, nhưng đã để lại một dấu son sáng ngời trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta. Dân tộc ta nói chung, Thanh Hóa nói riêng rất tự hào đã sản sinh ra vị nữ Anh hùng đã làm nên những chiến công rạng rỡ cho dân tộc. Tinh thần yêu nước, chí khí quật cường cùng sự hy sinh lẫm liệt của Bà Triệu không chỉ làm cho kẻ thù khiếp sợ mà còn là nguồn cổ vũ lớn lao đối với sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự chủ của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử.
a, Trình bày diễn biến trận Tối Động - Chúc Động (cuối năm 1426) ?
b, Tại sao nói trận Tối Động - Chúc Động là trận đánh có ý nghĩa chiến lược trong cuộc khởi nghĩ Lam Sơn ?
Tham khảo:
a)
- Tháng 10-1426, 5 vạn viện binh giặc do Vương Thông chỉ huy kéo vào thành Đông Quan, nâng số quân Minh ở đây lên 10 vạn.
- Để giành thế chủ động, ngày 7-11-1426, Vương Thông tiến đánh quân chủ lực của nghĩa quân ở Cao Bộ (Chương Mĩ, Hà Nội).
- Nắm được ý đồ và hướng tiến công của giặc, nghĩa quân đã đặt phục kích ở Tốt Động và Chúc Động.
- Khi quân Minh lọt vào trận địa, nghĩa quân đã nhất tề xông thẳng, đánh tan đội hình của chúng.
b)
- Làm thay đổi tương quan lực lượng giữa ta và địch.
- Đập tan kế hoạch tấn công của Vương Thông, làm thất bại bước đầu âm mưu của chúng.
- Tạo điều kiện vây hãm Đông Quan, giải phóng nhiều châu huyện.
Câu 1. Trình bày cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. Từ cuộc khởi nghĩa này, em rút ra ý nghĩa gì cho cuộc đấu tranh trong thời kì Bắc thuộc?
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là cuộc khởi nghĩa nổi dậy của dân tộc Việt Nam chống lại sự xâm lược của nhà Đông Hán (Trung Quốc) vào đầu thế kỷ II. Trong đó, hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị là những người khởi xướng và lãnh đạo cuộc khởi nghĩa này. Cuộc khởi nghĩa bùng phát từ năm 40 sau Công nguyên và kéo dài được 3 năm.
Cụ thể, vào thời điểm này, Bắc Thuộc đã trở thành một chế độ cai trị nặng nề đối với dân tộc Việt Nam. Chính sách áp bức chế độ này đã khiến người dân sống trong cảnh nghèo khổ và bất công. Trong bối cảnh đó, với lòng yêu nước và ý chí kiên cường, hai chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị đã khởi xướng cuộc khởi nghĩa và nhanh chóng thu hút được sự ủng hộ của hàng hóa người dân khắp các miền.
Tuy nhiên, sau kỳ thăng trầm đầu tiên, khởi nghĩa tăng dần khó khăn và suy yếu, đặc biệt sau khi quân Đông Hán đánh bại quân khởi nghĩa giết hai chị em Trưng. Dù thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã để lại dấu ấn đậm nét trong lịch sử dân tộc Việt Nam. Nó đã chứng tỏ sức mạnh của lòng yêu nước, tinh thần quyết tâm đấu tranh, góp phần tạo đà cho những cuộc khởi nghĩa và đấu tranh giành độc lập dân tộc của Việt Nam trong quá khứ và hiện tại.
Đồng thời, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng cũng giúp mở đầu cho những cuộc khởi nghĩa chống lại sự xâm lược của các lực lượng thế lực khác trong quá khứ của Việt Nam. Nó là một biểu tượng quan trọng, gợi nhớ những giá trị, truyền thống cách mạng và ý chí đấu tranh cho quân đội và dân chúng trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do và công bằng của đất nước.
Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
- Đất nước sạch bóng quân xâm lược, giành lại được độc lập, tự chủ, chủ quyền dân tộc.
- Mở ra thời kì phát triển mới của xã hội, đất nước, dân tộc Việt Nam - thời Lê sơ.
Hãy trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
Ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
- Khởi nghĩa Lam Sơn là một cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc có tính chất nhân dân rộng rãi.
- Khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã chấm dứt hơn 20 năm đô hộ của nhà Minh.
- Khôi phục nền độc lập, mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc.