Những câu hỏi liên quan
Hân Zaa
Xem chi tiết
Ly Ly
Xem chi tiết
Đạt Trần
24 tháng 4 2021 lúc 20:28

Cộng sinh nha bạn

Bình luận (0)
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
24 tháng 4 2021 lúc 20:28

Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.Hình thực đó gọi là cộng sinh.

Bình luận (0)
Phạm Việt Hoà
24 tháng 4 2021 lúc 20:43

Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực của hạt phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái có trong hoàn tao thành một tế bào mới là hợp  tử.Sinh sản có  hiện tượng thì tinh là sinh sản hữu tính.

Sau khi thi tinh,hợp tử phát triển thành phôi. Noãnphat triển thành hạt chứa phôi. Bầu phát triển thành quả chứa hết. 

Bình luận (0)
Hoàng Oanh Trần
Xem chi tiết

Địa y là một dạng sinh vật đặc biệt được hình thành do sự cộng sinh giữa một số loại tảo và nấm. Các sợi nấm hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo. Tảo nhờ có chất diệp lục, sử dụng chúng để chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả hai bên. Trong cuộc sống chung này tảo và nấm đều có vai trò nhất định, không bên nào lệ thuộc hoàn toàn vào bên nào.Hình thực đó gọi là cộng sinh.

Bình luận (0)
BLACKPINK - Rose
21 tháng 4 2021 lúc 19:58

hình thức sống là cộng sinh

Bình luận (0)
Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Lê Michael
10 tháng 3 2022 lúc 18:11

B

A

B

A

C

Bình luận (0)
Hoàng Ngân Hà
10 tháng 3 2022 lúc 18:13

B

A

B

A

C

Bình luận (0)
Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 18:18

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
14 tháng 4 2016 lúc 10:42

Địa y: là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục (thường là Trebouxia) hay khuẩn lam (thường là Nostoc).[1] Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưa và rừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.

Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu;[2] tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột, chúng có thể được các nhà khoa học dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí,[3][4][5] hay hủy hoại tầng ôzôn.

Địa y có thể dùng làm phẩm nhuộm và nước hoa, cũng như trong y học. Ước tính rằng 6% bề mặt phần đất liền của trái đất được phủ địa y.[6] Tại Scotland, phẩm nhuộm từ địa y được gọi là crottle.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
lam giang
14 tháng 4 2016 lúc 10:54

Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể là tảo lục (thường là Trebouxia) hay khuẩn lam (thường là Nostoc). Hình thái học, sinh lý học và hóa sinh học của địa y rất khác biệt với nấm và tảo riêng biệt. Địa y tồn tại ở một số môi trường khắc nghiệt nhất thế giới đài nguyên bắc cực, sa mạc, bờ đá. Chúng rất phong phú trên các lá và cành cây tại rừng mưa và rừng gỗ, trên đá, cả trên tường gạch và đất. Nóc của nhiều tòa nhà có địa y mọc.

Địa y rất phổ biến và có thể sống lâu; tuy nhiên, nhiều loại địa y dễ bị tổn thương khi thay đổi thời tiết đột ngột, chúng có thể được các nhà khoa học dùng để đo mức độ ô nhiễm không khí, hay hủy hoại tầng ôzôn.

Địa y có thể dùng làm phẩm nhuộm và nước hoa, cũng như trong y học. Ước tính rằng 6% bề mặt phần đất liền của trái đất được phủ địa y.Tại Scotland, phẩm nhuộm từ địa y được gọi là crottle.

Bình luận (0)
๖ۣۜNh◕k ๖ۣۜSilver ๖ۣۜBul...
14 tháng 4 2016 lúc 13:16

 "Ðịa y" là dạng cộng sinh của hai loài: một Nấm mốc và một Tảo. Hình thức cộng sinh rất đặc biệt, có hình dạng riêng nên Ðịa y có tên giống và loài. Các hình dạng của Ðịa y: hình vảy (crustose), chặt và dán vào giá thể; hình lá với nhiều thùy (foliose) như lá cây; hay hình cành (fruticose ), như bụi cây. 

Trong Ðịa y, thành phần Nấm thường là Nấm túi, đôi khi là Nấm đảm. Thành phần Tảo thường là Tảo lục, đôi khi là Vi khuẩn lam. Tế bào Tảo phân tán giữa các khuẩn ty Một số khuẩn ty dán chặt vào rong để hấp thu carbohydrat và những chất hữu cơ từ Tảo, còn Nấm thì cung cấp nước và khoáng cho Tảo. Ðịa y là một dạng thích nghi đặc biệt của vùng khô hạn cho phép chúng có thể sống trong những điều kiện khắc nghiệt. 

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Vinh
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
13 tháng 4 2016 lúc 19:50

Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể  tảo lục (thường  Trebouxia) hay khuẩn lam (thường  Nostoc).

Bình luận (0)
Nam
13 tháng 4 2016 lúc 20:48

Địa y là một dạng kết hợp giữa nấm (mycobiont) và một loại sinh vật có thể quang hợp (photobiont hay phycobiont) trong một mối quan hệ cộng sinh. Photobiont có thể  tảo lục (thường  Trebouxia) hay khuẩn lam (thường  Nostoc).

Bình luận (0)
Đặng Thu Trang
13 tháng 4 2016 lúc 19:31

Địa y là do nấm cộng sinh với tảo tạo thành

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 12 2017 lúc 17:23

- Về hình dạng, địa y có thể hình vảy, đó là những bản mỏng, dính chặt vào vỏ cây, hoặc hình cành, trông giống như một cành cây nhỏ phân nhánh, cũng có khi có dạng giống như một búi sợi mắc vào cành cây.

- Cấu tạo trong của địa y gồm những tế bào tảo màu xanh xen lẫn với những sợi nấm chằng chịt không màu.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Bình
Xem chi tiết

Vai trò 

- Địa y phân hủy đá thành đất và khi chết tạo thành lớp mùn làm thức ăn cho các thực vật đến sau và đóng vai trò “tiên phong mở đường”.

-   Một số địa y là thức ăn chủ yếu của loài hươu Bắc cực.

-   Địa y còn được sử dụng chế tạo rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, làm thuốc.

Bình luận (0)
~ Gril ~ ^_^
22 tháng 4 2019 lúc 19:43

– Đối với thiên nhiên: đóng vai trò tiên phong mở đường.

– Đối với con người: chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm và làm thuốc.

– Đối với thực vật: địa y khi chết tạo thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho thực vật khác đến sau.

hok tốt

Bình luận (0)
Trần Thanh Huyền
Xem chi tiết
phạm
6 tháng 3 2022 lúc 13:13

BẠN THAM KHẢO NHẾ:

Địa y sống bám trên cành cây không gây hại cho cây, giữa địa y và cây có mối quan hệ hội sinh

Bình luận (0)