Những câu hỏi liên quan
Đỗ Đức Hà
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
8 tháng 8 2023 lúc 21:22

a. Bài thơ "Ngắm trăng" của Hồ Chí Minh

b Biện pháp nhân hóa : Trăng "nhòm" khe cửa "ngắm" nhà thơ

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
8 tháng 8 2023 lúc 21:23

Nhan đề bài thơ "Ngắm trăng"

Tác giả của bài thơ trên: Hồ Chí Minh.

b.

BPTT: nhân hóa.

Chỉ: "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ".

Bình luận (0)
Lê Nhật Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 5 2018 lúc 16:43

* Xuất xứ: Bài thơ Đi đường được trích từ tập thơ Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh. Bác viết bài thơ này để ghi lại cảm hứng lúc đi đường khi bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác.

* Thể thơ: Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt (có 4 câu, mỗi câu có 7 chữ).

Bình luận (0)
Loding
Xem chi tiết
Ninh Tấn Dung
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 5 2019 lúc 13:02

Nhà phê bình văn học Hoài Thanh nhận xét: "Thơ Bác đầy trăng".

  - Những bài thơ về trăng của Người: Trung thu, Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Tin thắng trận, Đêm thu…

  - Trăng trong thơ của Bác có nhiều sắc vẻ, trạng thái khác nhau.

   + Trăng được cảm nhận ở hoàn cảnh ngục tù, hay giữa trời nước bao la, lúc bận việc quân, lúc thư nhàn…

   + Trăng hiện lên như tri âm, tri kỷ với Người

   → Người luôn hướng tới ánh sáng, sự tự do để đạt tới sự tự tại trong tâm hồn. Sự hòa quyện giữa Người với Trăng- tri kỷ- khiến cho thơ của Người luôn có sự hài hòa giữa chất cổ điển và hiện đại.

Bình luận (0)
huỳnh
Xem chi tiết
Giang シ)
19 tháng 3 2022 lúc 10:08

Thể loại của bài thơ "Ngắm trăng" là thất ngôn tứ tuyệt đường luật.

Bình luận (0)
Huan Huan
Xem chi tiết
Laville Venom
12 tháng 5 2021 lúc 9:05

tk 

+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...  Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.

Bình luận (0)
minh nguyet
12 tháng 5 2021 lúc 9:10

Tham khảo nha em:

- Biện pháp tu từ:

+ Điệp từ "không", "ngắm"

+ Biện pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ"

- Tác dụng, ý nghĩa:

+ Với việc sử dụng liên tiếp các điệp từ, tác giả vừa tăng tính nhịp điệu cho câu thơ vừa gợi mở ra hình ảnh tươi đẹp giữa Người và trăng. Người chiến sĩ cách mạng ngắm trăng trong một hoàn cảnh hết sức đặc biệt "không rượu cũng không hoa". Nhưng với tinh thần yêu thiên nhiên cùng tâm hồn lạc quan, ung dung, Bác vẫn ngắm nhìn vẻ đẹp của trăng qua song sắt của nhà tù.

+ Hơn hết, với thủ pháp nhân hóa "Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ", Người đã giúp hình ảnh được nhân hóa là "trăng" như có hồn hơn, mang những hành động như con người. Chưa dừng lại ở đó, nó còn khẳng định sự gắn bó, yêu thương giữa trăng và Người, giữa thiên nhiên và con người. 

    
Bình luận (0)
nguyễn thị thanh mai
Xem chi tiết
Hồ Hoàng Khánh Linh
21 tháng 4 2022 lúc 19:59

Tham khảo:

+) Bien phep tu tu la: nhân hóa: "Trăng nhòm” va điệp từ “ ngắm”
+) Giá trị các biện pháp tu từ trong câu thơ trên: Nghệ thuật nhân hóa: Trăng được nhân hóa có khuôn mặt và ánh mắt như con người. Người và trăng đều chủ động tìm đến giao hòa cùng nhau. Điều đó cho thấy Bác Hồ và trăng hết sức gắn bó, thân thiết, trở thành tri âm, tri kỷ từ lâu...  Nghệ thuật điệp từ: Từ “ ngắm” được điệp lại hai lần, nghệ thuật đối xứng nhấn mạnh hình ảnh trăng và người. Đó là tư thế ngắm trăng tuyệt đẹp, hướng tới cái đẹp của cuộc đời.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
22 tháng 2 2019 lúc 9:06

* Điểm chung: Ba bài thơ đều được sáng tác theo thể thất ngôn tứ tuyệt, hình thức ngắn gọn, cô đọng.

* Điểm riêng:

- Bài "Tức cảnh Pác Bó" được sáng tác trong những năm kháng chiến chống Pháp, khi Bác hoạt động Cách mạng ở Pác Bó.

- Bài "Ngắm trăng" được sáng tác khi bác bị bắt giam, sống trong hoàn cảnh tù đày.

- Bài "Đi đường" được sáng tác khi Bác trên đường chuyển lao từ nhà tù này đến nhà tù khác. Qua hành trình chuyển lao, người tù Cách mạng - nhà thơ đã nhận thức được những điều mới mẻ.

Bình luận (0)
Phạm Thị Thùy Linh
24 tháng 2 2019 lúc 17:40

cùng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt

đều thể hiện phong thái ung dung lạc quan của người chiến sĩ cách mạng (bác)

thơ mang hòa quyện chất thép và chất tình 

câu này cô giáo mình kt 15 phút òi nên mk nhớ rõ lắm. ok đúng

Bình luận (0)