Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phan Ngọc Phước
Xem chi tiết
Khoa Multi
11 tháng 4 2022 lúc 17:24

Vật A nhiễm điện tích âm

Vật B nhiễm điện tích âm

Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 4 2022 lúc 17:25

bạn tham khảo nha

 Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút => vật A nhiễm điện âm (khác loại sẽ hút nhau).

-Quả cầu mang điện tích dương bị vật B đẩy => vật B nhiễm điện dương (cùng loại sẽ đẩy nhau).

Cihce
11 tháng 4 2022 lúc 17:25

Vật A, vật B có bị nhiễm điện.

Quả cầu mang điện tích dương bị vật A hút nên mang điện tích khác loại => Vật A nhiễm điện âm.

Quả cầu mang điện tích âm bị vật B đẩy nên mang điện tích cùng loại => Vật A nhiễm điện âm.

Quyen
Xem chi tiết
võ nhật ánh minh
20 tháng 4 2019 lúc 19:06

Ta có: - Hai loại điện tích cùng loại thì đẩy nhau

- Hai loại điện tích cùng loại thì hút nhau

Mà : Quả cầu A (+) \(\Rightarrow\)quả cầu B (-)

Quả cầu B (-) \(\Rightarrow\)quả cầu C (-)

Vậy: Quả cầu B (-) ; Quả cầu C (-)

Chúc bạn học tốt vui

Hoàng Dương
3 tháng 5 2019 lúc 21:55

-B mang điện tích âm vì nó hút quả cầu A

-C mang điện tích âm vì nó đẩy quả cầu B

Nhớ tick cho mình nha

Trần Quang Trí
Xem chi tiết
minh nguyet
11 tháng 4 2021 lúc 22:19

a mang điện dương:

a (+) với b(+) => b dương  do a đẩy b

b(+) với c(-)=> b dương nên b hút c, c âm

Vậy b (+) và  c(-)

Nguyễn Phương Thy
Xem chi tiết
TV Cuber
7 tháng 5 2022 lúc 12:54

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B)

 

 

Khanh Pham
7 tháng 5 2022 lúc 13:00

1) vì C mang điện tích dương

=> C cùng dấu với B và cùng mang điện tích dương ( do đẩy nhau) 

=>  A mang điện tích âm ( do B hút A )

2)vì C mang điện tích âm

=> B  mang điện tích dương ( do hút C nhau) 

=>  A mang điện tích  dương ( do B đẩy A )

3) vì E  mang điện tích âm

=>  D  mang điện tích âm ( do đẩy E)

=>C  mang điện tích dương ( do hút D)

=>B mang điện tích dương ( do đẩy C) 

=>A mang điện tích âm ( do hút B).

Phong Trần Thanh
Xem chi tiết
Phúc
5 tháng 4 2020 lúc 9:16

Có 3 quả cầu bị nhiễm điện. Quả cầu A hút quả cầu B, quả cầu B đẩy quả cầu C, biết quả cầu A nhiễm điện dương. Hỏi quả cầu B,C nhiễm điện loại gì? Vì sao?

Quả cầu A nhiễm điện dương mà hút quả cầu B => Quả cầu B nhiễm điện âm

Quả cầu B nhiễm điện âm mà đẩy quả cầu C => Quả cầu C nhiễm điện âm

Chúc bn hok tốt ! okokok

Khách vãng lai đã xóa
Mai Nguyễn Quang Minh
5 tháng 4 2020 lúc 9:20

-Qủa cầu A hút quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện âm (vì hai quả cầu nhiễm điện khác nhau thì sẽ hút nhau mà quả cầu A nhiễm điện dương thì =>quả cầu B nhiễm điện âm)

-Qủa cầu B đẩy quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện âm (vì hai quả cầu nhiễm điện giống nhau sẽ đẩy nhau mà quả cầu B nhiễm điện âm => quả cầu C nhiễm điện âm)

Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh So Sad
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
21 tháng 1 2021 lúc 11:26

Bạn nhớ câu này thì làm bài sẽ rất dễ: Cùng dấu thì đẩy, trái dấu thì hút

Biết D (-) thì

C (-)  đẩy D (-) 

B (+) hút C (-)

A(-) hút B (+)

Vậy A (-) ; B (+) ; C (-) 

 

linh ngô
Xem chi tiết
kẹo mút
22 tháng 4 2019 lúc 20:59

Ta có:

-Quả cầu A nhiễm điện dương mà quả cầu A đẩy quả cầu B suy ra quả cầu B nhiễm điện dương.

-Tương tự: Quả cầu B nhiễm điện dương mà quả cầu B hút quả cầu C suy ra quả cầu C nhiễm điện âm.

châu
Xem chi tiết
Good boy
13 tháng 3 2022 lúc 9:30

theo quy ước , thanh thủy tinh sau  khi đã cọ sát với mảnh lụa là điện tích dương

 TH1: - Thanh thủy tinh đẩy quả cầu C => quả cầu C nhiễm điện khác loại

=> Quả cầu C nhiễm điện âm

Th2: Quả cầu C không bị nhiễm điện

- Thanh thủy tinh đẩy quả cầu B => quả cầu B nhiễm điện cùng loại 

=> Quả cầu B nhiễm điện dương

-Còn quả cầu C không thấy có trong đề bài

 

Minh vương
Xem chi tiết
ZURI
24 tháng 3 2022 lúc 10:39

Quả cầu A nhiễm điện dương,B nhiễm điện âm.Vì khi cọ xát mảnh poolientilen vào len sẽ mất bớt electron do đó sẽ nhiễm điện dương.

Hiếu Nguyễn
24 tháng 3 2022 lúc 10:47

Quả cầu A  bị nhiễm điện dương, quả cầu B bị nhiễm điện âm. Khi cọ xát mảnh poolientilen vào sợi len thfi sẽ mất bớt electron do đó sẽ bị nhiễm điện dương