Những câu hỏi liên quan
Linh Lê
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
19 tháng 2 2018 lúc 14:02

Bài 1:

CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O
0,2____0,2_______0,2

mCuSO4 = 0,2.160 = 32g
mH2SO4 = 0,2.98 = 19,6g

mdd H2SO4 bđầu = mH2SO4/20% = 98g
mdd sau p/ứ = 98 + 0,2.80 = 114
mH2O = 114 - 32 = 82g

Gọi x là số mol CuSO4.5H2O tách ra

Cứ 100g H2O hòa tan được 17,4g CuSO4
=> (82-5x.18)g H2O hòa tan được (32-160x)g CuSO4
=> 100.(32-160x) = 17,4(82-5x.18) => x = 0,123mol

Vậy khối lượng CuSO5.5H2O tách ra là: 0,123.250 = 30,71g

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
19 tháng 2 2018 lúc 14:10

Câu 2:

a) nNaOH=20/40=0,5(mol)

VH2O=mdd/D=250/1=250(ml)=0,25(l)

=>CM=0,5/0,25=2(M)

b) nHCl = 26,88/22,4=1,2 (mol)
=>CM = 1,2/0,5=2,4(M)

c)nNa2CO3=n Na2CO3.10H2O = 28,6/286=0,1(mol)
=>CM= 0,1/0,2=0,5(M)

Bình luận (1)
Nguyễn Ánh Huyền
Xem chi tiết
Do Minh Tam
16 tháng 5 2016 lúc 20:27

nK=1 mol

2K     +     1/2O2 =>     K2O

1 mol                      =>0,5 mol

K2O  +        H2O=>        2KOH

0,5 mol               =>1 mol

mddA=0,5.94+200=247g

mKOH=56g

C%ddA=56/247.100%=22,67%

VH2O=200ml=0,2lit

CM dd KOH=1/0,2=5M

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
16 tháng 5 2016 lúc 20:36

\(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\)

\(4K+O_2\rightarrow2K_2O\)

1 mol                     0,5 mol

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

0,5mol       0,5mol                   1mol 

\(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\)

Khối lượng dung dịch là:

\(m_{d_2}=0,5.94+200=247\left(g\right)\)

\(C\%=\frac{56}{247}.100\%=22,67\%\)

\(V_{H_2O}=\frac{200}{1}=200ml\) 

200ml = 0,2l

\(C_M=\frac{1}{0,2}=5\left(M\right)\)

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Tú Linh
16 tháng 5 2016 lúc 20:37

a,  \(n_K=\frac{39}{39}=1\left(mol\right)\) 

\(4K+O_2->2K_2O\left(1\right)\) 

theo (1) \(n_{K_2O}=\frac{1}{2}n_K=0,5\left(mol\right)\) 

=> \(m_{K_2O}=0,5.94=47\left(g\right)\) 

\(K_2O+H_2O->2KOH\left(2\right)\)  

theo (2) \(n_{KOH}=2n_{K_2O}=1\left(mol\right)\) 

=> \(m_{KOH}=1.56=56\left(g\right)\) 

\(m_{dd}=200+47=247\left(g\right)\) 

nồng độ % của dung dich A là 

\(\frac{56}{247}.100\%\approx22,67\%\)

b, \(V_{H_2O}=200:1=200\left(ml\right)\)

200 ml = 0,2 ( l )

nông độ mol của đung dịch A là  

\(\frac{1}{0,2}=5M\)

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 6 2018 lúc 10:29

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
27 tháng 2 2022 lúc 22:10

1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam

mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol

 MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O

 \(\dfrac{0,2}{2y}\)   ← 0,2 mol

→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\) 

Xét các giá trị x, y

x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)

x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)

x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)

x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)

x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)

Vậy công thức của oxit là Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O

0,025                   0,025       0,05

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam

C% FeCl2 = 4,029%

C% FeCl3 = 10,31%

 

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
27 tháng 2 2022 lúc 22:17

2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol

(1) Na2O + H2O → 2NaOH

     0,02                     0,04 mol

(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

     0,02       0,04           0,02 mol

Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3

(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

       0,005      0,005                       0,01          mol

Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol

CM NaHCO3 = 0,1M,     CM Na2CO3 = 0,15M

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 9 2019 lúc 14:46

1ml dung dịch cho khối lượng 1,05 gam

200 ml dung dịch cho khối lượng m dd  = 210 gam

Nồng độ phần trăm:

Đề kiểm tra Hóa học 8

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 12:21

1ml dung dịch cho khối lượng 1,05 gam

200 ml dung dịch cho khối lượng mdd = 210 gam

Nồng độ phần trăm:

Đề kiểm tra Hóa học 8

C M Na 2 CO 3   =   0 , 1 :   0 , 2   =   0 , 5 M .

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 9 2019 lúc 16:54

Chọn B.

Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm hai kim loại, chứng tỏ còn dư Fe và hai kim loại là: Fe và Cu.

Ta có: mkim loại = mCu + mFe = 64.0,075 + 56nFe dư = 9 gam.

⇒ nFe dư = 0,075 mol.

Dùng lượng HNO3 ít nhất đ hòa tan A thì dung dịch thu được gồm (Cu2+, Fe2+). 

Bình luận (0)
Anh nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hoàng
9 tháng 12 2017 lúc 15:25

đề có sai k bạn ? Phải cho vào nước chứ ? sao lại cho vào CuSO4 ?

Bình luận (6)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 2 2018 lúc 7:39

Bình luận (0)