Những câu hỏi liên quan
Ahihi
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
13 tháng 5 2022 lúc 20:32

Ta có \(A\left(1\right)=B\left(-2\right)\Leftrightarrow12+2a+a^2=8-\left|2a+3\right|\left(-2\right)+a^2\)

\(\Leftrightarrow4+2a=2\left|2a+3\right|\)

đk a >= -2 

\(\left[{}\begin{matrix}4a+6=4+2a\\4a+6=-2a-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=-1\left(tm\right)\\a=-\dfrac{5}{3}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Chí Lê Toàn Phùng
Xem chi tiết
Nobigamer23 23
Xem chi tiết
Akai Haruma
24 tháng 5 2021 lúc 1:06

Bạn tham khảo lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/fx-9x2-2bx-c-x-1-la-mot-nghiem-cua-fxb-va-c-ti-le-voi-22-va-11tim-b-va-c.938083690405

Bình luận (0)
Phạm Xuân Thắng
Xem chi tiết
Hquynh
4 tháng 5 2023 lúc 21:26

\(Câu8\)

\(a,A=\dfrac{1}{2}x^3\times\dfrac{8}{5}x^2=\left(\dfrac{1}{2}\times\dfrac{8}{5}\right)x^{3+2}=\dfrac{4}{5}x^5\)

b, \(P\left(0\right)=0^2-5.0+6=6\\ P\left(2\right)=2^2-5.2+6=0\)

Câu 9

\(a,A\left(x\right)+B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5+5x^3+x^2+2x-3\\ =\left(5x^3+5x^3\right)+\left(x^2+x^2\right)+\left(-3x+2x\right)+\left(5-3\right)\\ =10x^3+2x^2-x+2\)

\(b,H\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=5x^3+x^2-3x+5-\left(5x^3+x^2+2x-3\right)\\ =5x^3+x^2-3x+5-5x^3-x^2-2x+3\\ =\left(5x^3-5x^3\right)+\left(x^2-x^2\right) +\left(-3x-2x\right)+\left(5+3\right)\\ =-5x+8\)

\(H\left(x\right)=0\\ \Rightarrow-5x+8=0\\ \Rightarrow x=\dfrac{8}{5}\)

vậy nghiệm của đa thức là \(x=\dfrac{8}{5}\)

Bình luận (0)
Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Đinh Anh Thư
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
15 tháng 3 2021 lúc 22:13

Gọi H(x) là thương trong phép chia P(x) cho D(x)

P(x) chia hết cho D(x) <=> P(x) = D(x).H(x)

<=> 2x3 + x2 - 2x + 2bx - a - b + 7 = ( x - 1 )( x + 2 ).H(x) (*)

Thế x = 1 vào (*) ta được -a + b + 8 = 0 <=> -a + b = -8 (1)

Thế x = -2 vào (*) ta được -a - 5b - 1 = 0 <=> -a - 5b = 1 (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ \(\hept{\begin{cases}-a+b=-8\\-a-5b=1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{13}{2}\\b=-\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn thị huyền trang
23 tháng 10 2016 lúc 21:38

bài 5 nhé:

a) (a+1)2>=4a

<=>a2+2a+1>=4a

<=>a2-2a+1.>=0

<=>(a-1)2>=0 (luôn đúng)

vậy......

b) áp dụng bất dẳng thức cô si cho 2 số dương 1 và a ta có:

a+1>=\(2\sqrt{a}\)

tương tự ta có:

b+1>=\(2\sqrt{b}\)

c+1>=\(2\sqrt{c}\)

nhân vế với vế ta có:

(a+1)(b+1)(c+1)>=\(2\sqrt{a}.2\sqrt{b}.2\sqrt{c}\)

<=>(a+1)(b+1)(c+1)>=\(8\sqrt{abc}\)

<=>(a+)(b+1)(c+1)>=8 (vì abc=1)

vậy....

Bình luận (0)
Thái Viết Nam
23 tháng 10 2016 lúc 14:42

bạn nên viết ra từng câu

Chứ để như thế này khó nhìn lắm

Bình luận (0)
nguyen van bi
7 tháng 12 2020 lúc 19:20

bạn hỏi từ từ thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Park Chanyeol
Xem chi tiết
Trang Nghiêm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 4 2023 lúc 20:45

a: A(x)=3/4x^3+5/4x^3+4x^2+7x^2+3/5x-8/5x-1+4

=2x^3+11x^2-x+3

b: Bậc là 3

Hệ số cao nhất là 2

c: C(x)=2x^3+12x^2-3x+3-2x^3-11x^2+x-3

=x^2-2x

C(X)=0

=>x=0 hoặc x=2

Bình luận (0)