Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tiểu Thư Họ Trần
Xem chi tiết
Trịnh Anh
30 tháng 4 2018 lúc 16:08

Ta thấy: 3x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

              6x lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

         => 3x^2+6x+11 >11

         => Đa thức A(x) k có nghiệm

  Vậy đa thức A(x) k có nghiệm.

Trần Quốc Việt
30 tháng 4 2018 lúc 16:12

\(A\left(x\right)=3x^2+6x+11\)

\(A\left(x\right)=2x^2+\left(x^2+6x+11\right)\)

\(A\left(x\right)=2x^2+\left(x^2+3x+3x+3^2\right)+2\)

\(A\left(x\right)=2x^2+x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)+2\)

\(A\left(x\right)=2x^2+\left(x+3\right)\left(x+3\right)+2\)

\(A\left(x\right)=2x^2+\left(x+3\right)^2+2\)

Có \(2x^2\ge0\)và \(\left(x+3\right)^2\ge0\)

=> \(2x^2+\left(x+3\right)^2\ge0\)

=> \(2x^2+\left(x+3\right)^2+2\ge2\)

=> \(2x^2+\left(x+3\right)^2+2\ne0\)

=> \(A\left(x\right)\ne0\)

Vậy đa thức \(A\left(x\right)\)không có nghiệm

Đinh quang hiệp
30 tháng 4 2018 lúc 16:14

\(A\left(x\right)=3x^2+6x+3+8=3\left(x^2+2x+1\right)+8=3\left(x+1\right)^2+8\)

vì \(\left(x+1\right)^2>=0\Rightarrow3\left(x+1\right)^2>=0;8>0\Rightarrow3\left(x+1\right)^2+8>0\)

\(\Rightarrow A\left(x\right)=3x^2+6x+11>0\Rightarrow\)đpcm

Khuynfn chinh chẹpp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 6 2023 lúc 23:30

a: A(x)=x^4-x^3-3x^2+2

B(x)=x^4+3x^2+5

b: A(x)+B(x)=2x^4-x^3+7

c: B(x)=x^2(x^2+3)+5>0 

=>B(x) ko có nghiệm

Nhõ Lăk 123
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bích Phương
30 tháng 4 2015 lúc 21:26

ta có   \(x^2+6x+10=x^2+6x+9+1=\left(x^2+6x+9\right)+1\)

         \(=\left(x+3\right)^2+1\)

Vì \(\left(x+3\right)^2\ge0\)nên \(\left(x+3\right)^2+1\ge1\)

Vì \(\left(x+3\right)^2+1\ge1\)nên không có nghiệm

Vậy \(x^2+6x+10\)không có nghiệm

Lê Nhật Phương
30 tháng 3 2018 lúc 21:08

\(x^2+6x+10\)

\(=x^2+3x+3x+3.3+1\)

\(=x\left(3+x\right)+3\left(3+x\right)+1\)

\(=\left(3+x\right)\left(3+x\right)+1\)

\(=\left(3x+1\right)^2+1\)

\(\text{Vi}:\left(3+x\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(3+x\right)^2+x>1\)

=> Đa thức ko có nghiệm

Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
27 tháng 6 2023 lúc 14:32

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Gửi c!

loading...

loading...

loading...

HT.Phong (9A5)
27 tháng 6 2023 lúc 14:02

Bài 1: 

a) \(3x^2\left(2x^3-x+5\right)-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=6x^5-3x^3+10x^2-6x^5-3x^3+10x^2\)

\(=10x^2+10x^2\)

\(=20x^2\)

b) \(-2x\left(x^3-3x^2-x+11\right)-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-2x^4+6x^3+2x^2-22x-2x^4+3x^3+2x^2-22x\)

\(=-4x^4+9x^3+4x^2-44x\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 6 2023 lúc 14:14

4:

a: =>1/4x^2-1/4x^2+2x=-14

=>2x=-14

=>x=-7

b: =>2x^2-8x+3x-12+x^2-2x-5x+10=3x^2-12x-5x+20

=>3x^2-12x-2=3x^2-17x+20

=>5x=22

=>x=22/5

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2017 lúc 12:17

Giải bài 62 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

nguyễn đức anh
Xem chi tiết
Đặng Viết Thái
26 tháng 3 2019 lúc 15:36

Vì:\(\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^4>0\\x^2>0\\11>0\end{cases}}\)

Nguyễn Ngọc Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Minh Hiền Trần
23 tháng 5 2016 lúc 10:47

a. \(x^2+6x+11\)

\(x^2+3x+3x+9+11\)

=  \(x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)+2\)

\(\left(x+3\right)\left(x+3\right)+2\)

\(\left(x+3\right)^2+2\ge2\)

Vậy đa thức vô nghiệm.

b. \(x^2-x+2\)

\(x^2-\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}x+\frac{1}{4}+\frac{7}{4}\)

\(x\left(x-\frac{1}{2}\right)-\frac{1}{2}\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{7}{4}\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(x-\frac{1}{2}\right)+\frac{7}{4}\)

\(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{7}{4}\ge\frac{7}{4}\)

Vậy đa thức vô nghiệm.

Hồng Trinh
23 tháng 5 2016 lúc 10:47

a. Đặt \(x^2+6x+11=0\left(1\right)\)

Xét \(\Delta'=b'^2-ac=3^2-11=-2< 0\)

Nên pt (1) vô nghiệm

b. Đặt : \(x^2-x+2=0\left(2\right)\)

Xét \(\Delta=b^2-4ac=1^2-4\times2=-7< 0\) 

Vậy pt(2) vô nghiệm

nguyet tran
23 tháng 5 2016 lúc 10:45

x2+2.3x +9 +2 
=(x+3)+ 2 > 0 với mọi x 
suy ra  vô nghiệm 
 b) x-2 . 1/2 x + 1/4 + 7/4 
= ( x - 1/2 )2 + 7/4 > 0 với mọi x suy ra vô nghiệm 

thai ba trang an
Xem chi tiết
Đặng Anh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
4 tháng 5 2023 lúc 15:03

- Dễ dàng nhận thấy \(x=-1\) không phải là 1 nghiệm của đa thức P(x).

- Gọi b là 1 nghiệm của đa thức \(P\left(x\right)=x^3+3x^2-1\)

Do đó: \(b^3+3b^2-1=0\)

\(\Rightarrow\left(b^3+3b^2+3b+1\right)-3\left(b+1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow\left(b+1\right)^3-3\left(b+1\right)+1=0\)

\(\Rightarrow\dfrac{\left(b+1\right)^3-3\left(b+1\right)+1}{\left(b+1\right)^3}=0\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{1}{b+1}\right)^3-3.\left(\dfrac{1}{b+1}\right)^2+1=0\)

\(\Rightarrow\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)^3+3.\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)^2-1=0\)

Thay \(x=-\dfrac{1}{b+1}\) vào \(P\left(x\right)=x^3+3x^2-1\) ta được:

\(P\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)=\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)^3+3.\left(-\dfrac{1}{b+1}\right)^2-1=0\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{b+1}\) là một nghiệm của đa thức P(x).

Đặt \(a=-\dfrac{1}{b+1}\Rightarrow ab+a+1=0\) \(\Rightarrowđpcm\)