một người thả một miếng đồng có khối lượng 0,5 kg vài 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80C xuống 2C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K, của đông 380J/kg.K.
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào 500 g nước. Miếng đồng nguội đi từ 1200C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? XÁC ĐỊNH NHIỆT ĐỘ BAN ĐẦU CỦA NƯỚC?
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Leftrightarrow0,5.380\left(120-20\right)=0,5.4200\left(20-t_1\right)\)
( giải pt )
\(\Rightarrow t_1=10,95238^o\approx11^o\)
Thả một miếng đồng có khối lượng 0,6 kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu. Biết nhiệt dung riêng của đồng là c1 = 380J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K..
Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng, cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên? Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất? Vì sao?
Biết Cđ = 380J/kg.K Cnh = 880J/kg.K, Cch = 130J/kg.K
1) Do nhiệt năng cuae miếng đồng tỏa ra bằng với nhiệt năng của nước thu vào:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow0,6.380.\left(800-200\right)=0,5.4200.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow136800=2100\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{136800}{2100}\approx65^oC\)
2) Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nhôm thu nhiệt nhiều nhất, miếng chì thu nhiệt ít nhất vì nhiệt dung riêng của nhôm lớn nhất, còn nhiệt dung riêng của chì thì bé nhât. Nhiệt độ cuối của ba miếng kim loại trên là bằng nhau.
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ.
Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra là:
Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 - t) = 0,5.380.(80 - 20) = 11400 J
Độ tăng nhiệt độ của nước là:
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ.
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=80^oC\)
\(t=20^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^oC\)
\(c_1=380J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
\(Q_2=?J\)
\(\Delta t_2=?^oC\)
Do nhiệt lượng của quả cầu tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước nhận vào nên:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.60=11400J\)
Nhiệt độ mà nước tăng thêm:
Theo phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow11400=m_2.c_2.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{11400}{0,5.4200}\approx5,4^oC\)
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5 kg vào 500 g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ?
- Nhiệt lượng đồng toả ra là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t-t_2\right)=0,5.380.\left(80-20\right)=11400J\) (1)
- Nhiệt lượng nước thu vào bằng với nhiệt lượng do đồng toả ra
nên \(Q_1=Q_2=11400J\)
- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ là:
\(Q_1=m_1.c.\left(t-t_2\right)=0,5.4200.\Delta t=2100\Delta t\)
- Độ tăng nhiệt độ của nước theo phương trình cân bằng nhiệt là:
Ta có: \(Q_1=Q_2\Leftrightarrow11400=2100\Delta t\) (2)
Do đó: \(\Delta t=\dfrac{11400}{2100}=5,43^oC\)
Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:
Q = m1 . c1 . (t1 – t2) = 0,5 . 380 . (80 – 20) = 11 400 J
Nước nòng thêm lên:
∆t = \(\dfrac{Q}{m_2.c_2}\) = \(\dfrac{11400}{0,5.4200}\) = 5,430C.
xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
Bài giải:
Nhiệt lượng nước nhận được bằng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:
Q = m1 . c1 . (t1 – t2) = 0,5 . 380 . (80 – 20) = 11 400 J
Nước nòng thêm lên:
∆t = Qm2.c2Qm2.c2 = 114000,5.4200114000,5.4200 = 5,430C.
Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 100oC xuống 40oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K.
Ta có phương trình cân bằng nhiệt
\(Q_{toả}=Q_{thu}\)
--> Nhiệt lượng nước nhận đc là
\(Q_{thu}=0,5.380\left(100-40\right)=11400J\)
Độ tăng nhiệt của nước
\(\Delta t=\dfrac{Q}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)
Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra:
\(Q_{tỏa}=m_1c_1\left(t_1-t\right)=0,5\cdot380\cdot\left(100-40\right)=11400J\)
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
Nhiệt lượng nước thu vào: \(Q_{thu}=11400J\)
Mà \(Q_{thu}=m_2c_2\left(t-t_2\right)=0,5\cdot4200\cdot\left(40-t_2\right)=2100\Delta t\left(J\right)\)
\(\Rightarrow11400=2100\Delta t\Rightarrow\Delta t=5,43^oC\)
nước nhận được một nhiệt lượng
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.380.\left(100-40\right)=11400J\)
nước nóng thêm
\(\Delta t_1=\dfrac{Q_{thu}}{m_1c_1}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,43^0C\)
: Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ? Bỏ qua sự trao đổi nhiệt ra ngoài môi trường xung quanh. Cho nhiệt dung riêng của đồng và của nước là 380J/kg.K và 4200J/kg.K
Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{thu}=Q_{tỏa}\\ \Rightarrow Q_{thu}=0,5.380\left(80-20\right)=11400J\)
Nước nóng thêm số độ
\(\Delta t^o=\dfrac{Q_{thu}}{mc}=\dfrac{11400}{0,5.4200}=5,42^o\)
Người ta thả một miếng nhôm khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng nhôm nguội đi từ 80°C xuống 20°C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Cho biết nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.k của nước là 4200J/kg.k
Cân bằng nhiệt:
\(Q_n=Q_{nhom}=mc\left(t_1-t\right)=0,5\cdot880\cdot60=26400\left(J\right)\)
Nước nóng lên thêm:
\(Q_n=mc\Delta t=0,5\cdot4200\Delta t\)
\(\Leftrightarrow26400=2100\Delta t\)
\(\Leftrightarrow\Delta t\approx12,6^0C\)
Tóm tắt
\(m_1=0.5kg\\ m_2=500g=0,5kg\\ t_1=80^0C\\ t=20^0C\\ c_1=880J/kg.K\\ c_2=4200J/kg.K\\ \Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=80-20=60^0C\)
______________
\(Q_2=?J\\ \Delta t_2=?^0C\)
Giải
Nhiệt lượng nước nhận được là:
\(Q_2=Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.60=26400J\)
Nhiệt độ mà nước nóng lên là:
\(Q_1=Q_2\\ \Leftrightarrow m_1.c_1.\Delta t_1=m_2.c_2.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow0,5.880.60=0,5.4200.\Delta t_2\\ \Leftrightarrow26400=2100\Delta t_2\\ \Leftrightarrow\Delta t_2\approx12,6^0C\)
Câu 4. Người ta thả một miếng nhôm có khối lượng 0,5 kg vào 2 lít nước. Miếng nhôm nguội đi từ 75oC xuống 25oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
(Cho biết: nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K)
cần giải gấp
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=75^oC\)
\(t=25^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t_1=t_1-t=75-25=50^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
============
\(Q_2=?J\)
\(\Delta t_2=?^oC\)
Nhiệt lượng mà miếng nhôm tỏa ra:
\(Q_1=m_1.c_1.\Delta t_1=0,5.880.50=22000J\)
Do nhiệt lượng nhôm tỏa ra bằng nhiệt lượng nước thu vào:
\(Q_1=Q_2\Leftrightarrow Q_2=22000J\)
Nhiệt độ nước tăng lên thêm:
Thep phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_1=Q_2\)
\(\Leftrightarrow22000=m_2.c_{.2}.\Delta t_2\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{m_2.c_2}\)
\(\Leftrightarrow\Delta t_2=\dfrac{22000}{2.4200}\approx2,6^oC\)