Cho 11,2g Fe tác dụng với HCl dư thu được 32,5g muối sắt clorua. Xác định CTHH của muối.
Cho 10g dd muối sắt clorua 32,5% tác dụng với dd AgNO3 tạo thành 8,61g kết tủa.Tìm CTHH của muối sắt đã dùng.
Gọi x là hóa trị của sắt
\(m_{FeCl_x}=\dfrac{10\cdot32,5\%}{100\%}=3,25\left(g\right)\\ n_{AgCl}=\dfrac{8,61}{143,5}=0,06\left(mol\right)\\ PTHH:FeCl_x+AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_x+xAgCl\)
Theo PTHH: \(n_{FeCl_x}=\dfrac{n_{AgCl}}{x}=\dfrac{0,06}{x}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{FeCl_x}=\dfrac{3,25}{\dfrac{0,06}{x}}=54x\\ \Rightarrow56+35,5x=54x\\ \Rightarrow x=3\)
Vậy CTHH cần tìm là \(FeCl_3\)
Cho m gam kim loại gồm Fe tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch HCl, thu được 13,44 lít khí H2 (ở đktc)
a) Xác định giá trị m và khối lượng muối thu được sau phản ứng
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng
\(n_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6mol\)
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
0,6 1,2 0,6 0,6 ( mol )
\(m_{Fe}=0,6.56=33,6g\)
\(m_{FeCl_2}=0,6.127=76,2g\)
\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{1,2}{0,6}=2M\)
Cho m gam kim loại gồm Fe tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl, thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc)
a) Xác định giá trị m và khối lượng muối thu được sau phản ứng
b) Tính nồng độ mol/lít của dung dịch HCl đã dùng
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2↑`
`0,3` `0,6` `0,3` `0,3` `(mol)`
`n_[H_2] = [ 6,72 ] / [ 22,4 ] = 0,3 (mol)`
`-> m_[Fe] = 0,3 . 56 = 16,8 (g)`
`-> m_[FeCl_2] = 0,3 . 127 = 38,1 (g)`
`b) C_[M_[HCl]] = [ 0,6 ] / [ 0,3 ] = 2 (M)`
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2
0,3<---0,6<------0,3<-----0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=127.0,3=38,1\left(g\right)\\C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\end{matrix}\right.\)
Cho 11,2 g một kim loại M tác dụng với khí clo dư thu được 32,5 g muối a) Xác định kim loại M b) Cần bao nhiêu gam dung dịch HCl 35,5% để phản ứng với KMnO4 dư để điều chế được lượng clo đã phản ứng ở trên
a) Gọi n là hóa trị của M
$2M + nCl_2 \xrightarrow{t^o} 2MCl_n$
Theo PTHH :
n M = n MCln
<=> 11,2/M = 32,5/(M + 35,5n)
<=> M = 56n/3
Với n = 3 thì M = 56(Fe)
Vậy M là Fe
b)
n Cl2 = (32,5 - 11,2)/71 = 0,3(mol)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 + 8H_2O$
n HCl = 16/5 n Cl2 = 0,96(mol)
m dd HCl = 0,96.36,5/35,5% = 98,704(gam)
Hòa tan hoàn toàn 26.05g hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HXl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối . Cũng hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thấy thể tích clo cần dùng là 17,36 lít
A. Tính khối lượng muối của từng kim loại trong hỗn hợp
B. Xác định m
\(Mg\left(x\right)+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(x\right)\)
\(2Al\left(y\right)+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1,5y\right)\)
\(Fe\left(z\right)+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(z\right)\)
\(Mg\left(x\right)+Cl_2\left(x\right)\rightarrow MgCl_2\)
\(2Al\left(y\right)+3Cl_2\left(1,5y\right)\rightarrow2AlCl_3\)
\(2Fe\left(z\right)+3Cl_2\left(1,5z\right)\rightarrow2FeCl_3\)
Gọi số mol của Mg, Al, Fe trong hỗn hợp lần lược là x, y, z ta có
\(24x+27y+56z=26,05\left(1\right)\)
Số mol H2: \(\frac{13,44}{22,4}=0,6\)
\(\Rightarrow x+1,5y+z=0,6\left(2\right)\)
Số mol Cl2 là: \(\frac{17,36}{22,4}=0,775\)
\(\Rightarrow x+1,5y+1,5z=0,775\left(3\right)\)
Từ (1), (2), (3) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+27y+56z=26,05\\x+1,5y+z=0,6\\x+1,5y+1,5z=0,775\end{matrix}\right.\)
M ra đáp số âm không biết có phải do đề sai không
Hòa tan hoàn toàn 26.05g hỗn hợp Mg, Al, Fe trong dung dịch HXl dư thu được 13,44 lít khí H2 (đktc) và m gam muối . Cũng hỗn hợp trên tác dụng với clo thì thấy thể tích clo cần dùng là 17,36 lít
A. Tính khối lượng muối của từng kim loại trong hỗn hợp
B. Xác định m
ỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2.
B. 165,6.
C. 123,8
D. 171,0.
Gọi n a l a n i n = x m o l ; n a x i t g l u t a m i c = y m o l
X tác dụng với dung dịch NaOH dư : n C O O H = m m ' − m a a 22
→ x + 2y = ( m + 30 , 8 - m ) / 22 = 1,4 (1)
X tác dụng với dung dịch HCl :
BTKL: m a a + m H C l = m m u o i → m H C l = m + 36 , 5 – m = 36 , 5 → n H C l = 1 m o l
→ n N H 2 = n H C l = 1
→ x + y = 1 (2)
Từ (1) và (2) → x = 0,6; y = 0,4
→ m = m a l a n i n + m a x i t g l u t a m i c = 0 , 6.89 + 0 , 4.147 = 112 , 2 g a m
Đáp án cần chọn là: A
Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+8,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+10,95) gam muối. Giá trị của m là
A. 38,3.
B. 32,5
C. 35,4.
D. 1,71
khi cho 14,8g CxHyCOOH tác dụng hêt với NaOH thì thu được 19,2g muối
a) viết phương trình hóa họcb) xác định công thức phân tử của axita,CxHyCOOH+NaOH \(\rightarrow\) CxHyCOONa+H2O
b,gọi số mol CxHyCOOH là xCxHyCOOH+NaOH \(\rightarrow\) CxHyCOONa+H2Ox \(\rightarrow\) x(12x+y+45)a=14,8(1)(12x+y+67)a=19,2(2)lấy 2 trừ 1 ta tìm được a=0,2suy ra 12x+y=29chọn x=2 y=5ta tìm được C2H5COOHa,CxHyCOOH+NaOH------->CxHyCOONa+H20
b,gọi số mol CxHyCOOH là xCxHyCOOH+NaOH------->CxHyCOONa+H20x ---------> x(12x+y+45)a=14,8(1)(12x+y+67)a=19,2(2)lấy 2 trừ 1 ta tìm được a=0,2suy ra 12x+y=29chọn x=2 y=5ta tìm được C2H5COOH