Hương Giang

Những câu hỏi liên quan
Kirito
Xem chi tiết
huỳnh ngọc thiên thanh
Xem chi tiết
Lê Bá Vương
8 tháng 5 2016 lúc 19:09

- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau   

- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

VD: - Khi đóng nước ngọt người ta không đóng đầy để tránh sự nở vì nhiệt

- Qủa bóng bàn bị móp người ta cho vào nước nóng để nó như ban đầu

- Khi bơm xe người ta không bơm quá căng để tránh khí trong lốp nở ra làm nổ lốp

Giải thích hiện tượng sự nở vì nhiệt:

Một vật khi gặp nóng (lạnh) đều nở ra (co lại) 

-khi nở thì thể tích tăng , khối lượng riêng giảm

-khi co thì thể tích giảm , khối lượng riêng tăng

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Diệp
11 tháng 10 2017 lúc 14:41

C.bụt mọc, cây bần, cây mắm

Bình luận (1)
nguyen ngoc linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
22 tháng 4 2016 lúc 18:49

Bạn xem lời giải của mình nhé:

Giải:

Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

VD: Khi đun nước, nếu ta để quá lâu thì nước sẽ bị trán ra ngoài

Ứng dụng: Không nên đóng chai nước ngọt quá đầy, nấu nước không nên đổ thật đầy,...

Chúc bạn học tốt!hihi

 

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Minh Châu
Xem chi tiết
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:13

bnj học truong nào đó

Bình luận (0)
Nguyễn Đinh Minh Châu
19 tháng 4 2019 lúc 20:14

lương thế vinh

Bình luận (0)
Phan Vĩnh Anh Cường
19 tháng 4 2019 lúc 20:18

câu dễ mà sAO LẠI HỎI THẾ

Bình luận (0)
Kiên NT
Xem chi tiết
Nhók Bướq Bỉnh
20 tháng 4 2016 lúc 15:19

1: Cấu tạo của đòn bẩy là:

Điểm tựa O

Điểm tác dụng của lực F1 là O1

Điểm tác dụng của lực F2 là O2

- Tác dụng của đòn bẩy là:nâng vật lên một cách dễ dàng

 

Bình luận (0)
Hoàng Thu Thủy
21 tháng 4 2016 lúc 20:23

sai

 

Bình luận (0)
Hoàng Thu Thủy
21 tháng 4 2016 lúc 20:23

 

 

Bình luận (0)
ha nekkkk
Xem chi tiết
HELLO^^^$$$
31 tháng 3 2021 lúc 18:08

băng kép,thanh xe lửa

Bình luận (0)
Gái Việt đó
31 tháng 3 2021 lúc 19:29

băng kép, thanh xe lửa, xây cầu, đun nước,...

Bình luận (1)
Dương Thị Thảo Nguyên
2 tháng 4 2021 lúc 12:01

băng kép, đường ray, xây cầu, tháp eiffel,...

Bình luận (1)
Nguyễn Lê Tuyết Nhi
Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 4 2021 lúc 20:50

1.

- Có 2 loại ròng rọc:

+ Ròng rọc cố định.

+ Ròng rọc động.

- Tác dụng:

+ Ròng rọc cố định: giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp, giúp có lợi về đường đi. Ví dụ muốn kéo vật từ dưới đất lên lầu cao ta phải dùng lực kéo thẳng đứng. Khi lắp ròng rọc cố định ta có kéo theo hướng xiêng từ trên xuống. 

+ Ròng rọc động: giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật, giúp có lợi về lực. Ví dụ vật có trọng lượng 10N, ta phải dùng lực lớn hơn hoặc bằng 10N mới kéo được vật lên. Khi lắp ròng rọc động ta chỉ cần tác dụng lực

- Sử dụng ròng rọc để : kéo cột cờ, đưa hồ xây lên cao, đưa thùng hàng lên cao, đưa khối bê tông lên cao,... 

2.

- Mốc 0oC : ranh giới giữa độ âm và độ dương.

- Mốc 37oC : chỉ nhiệt độ bình thường của con người.

- Mốc 80oC : nhiệt độ sôi của rượu.

- Mốc 100oC: nhiệt độ sôi của nước.

Bình luận (0)
Vũ Kiều Trân
Xem chi tiết
Tr Thi Tuong Vy
23 tháng 3 2021 lúc 23:44

1. sự nở vì nhiệt của chất khí lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất lỏng

sự nở vì nhiệt của chất lỏng lớn hơn sự nở vì nhiệt của chất rắn

ứng dụng: các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau

2. sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

vd: bỏ viên đá từ trong tủ lạnh ra ngoài

sự đông đặc là sự chuển thể từ thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

vd: cho nước vào trong tủ lạnh, 1 lúc sau sẽ thành đá

b, trong suốt quá trình nóng chảy, nhiệt độ của chất ko thay đổi

1 chất nóng chảy ở nhiệt độ nào thì đông đặc ở nhiệt độ đó( quá trình nóng chảy)

đúng thì tk không đúng thì thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

..

Bình luận (0)

...

Bình luận (0)
Trần Thị Đảm
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
8 tháng 5 2016 lúc 15:37

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

Kết luận về sự nở vì nhiệt của các chất:

- Rắn:

+)Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Ứng dụng: Đặt con lăn trên một đầu cây cầu, để khoảng cách giữa các thanh sắt trên đường ray,...

- Lỏng:

+)Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.

+) Ứng dụng: không đóng nước ngọt trong chay quá đầy, không nên đun nước thật đầy ấm,...

- Khí:

+)Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.

+) Ứng dụng: ngâm quả bóng bàn bị bẹp vào nước để quả bóng phồng ra,khi đổ nước ra khỏi phích rồi đậy nắp lại ngay thì nắp bị bật ra,...

So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí: rắn < lỏng < khí.

Chúc bạn học tốt!hihi

Bình luận (0)
Trần Thị Đảm
8 tháng 5 2016 lúc 15:31

nêu các kết luận CHUNG  về sự nở vì nhiệt...............

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
8 tháng 5 2016 lúc 15:43

Kết luận:

Khi nhiệt độ tăng(hay giảm)thì nhiệt độ của các chất lỏng  cũng (hay giảm)

Khi nhiệt độ tăng(hay giảm)thì nhiệt độ của các chất rắn  cũng (hay giảm)

Khi nhiệt độ tăng(hay giảm)thì nhiệt độ của các chất khí  cũng (hay giảm)

Các chất khí co dãn vì nhiệt nhiều hơn các chất lỏng và rắn.

Các chất lỏng co dãn vì nhiệt nhiều hơn các chất rắn

Giong:

Khi nhiệt độ tăng(hay giảm)thì nhiệt độ của các chất lỏng ,khí ,rắn cũng đều tăng(hay giảm).

Khác:

Các chất lỏng ,rắn khác nhau thì co dãn vì nhiệt khác nhau còn các chất khí khác nhay thì co dãn vì nhiệt giống nhau.

Các ứng dụng:

+Khi làm đá(chất lỏng)

+Khi làm đường (chất rắn)

+Khinh khí hầu(chất khí)

+Nhiệt kế(chất lỏng)

 

Bình luận (0)
Nghiên Vũ
Xem chi tiết
Cherry
19 tháng 3 2021 lúc 21:25

1. Sự nở vì nhiệt của các chất

Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.

Ví dụ 1:

Lý thuyết: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Mot So Ung Dung Cua Su No Vi Nhiet

– Dùng bông tẩm cồn đốt nóng thanh thép đã được lắp trên giá và chặn chốt ngang. Sau khi thanh thép đốt nóng, thép nở ra bẽ gãy chốt ngang.

– Thanh thép nở dài ra khi nóng lên.

– Hiện tượng xảy ra chứng tỏ khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể sinh ra một lực rất lớn.

Ví dụ 2:

Lý thuyết: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Mot So Ung Dung Cua Su No Vi Nhiet 1

Lắp chốt ngang sang bên phải gờ chặn, dùng khăn lạnh làm nguội thanh thép.

⇒ Chốt ngang cũng bị bẻ gãy

2. Một số ứng dụng về sự nở vì nhiệt của các chất

Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng và khí có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật. Ứng dụng để chế tạo băng kép (khi bị đốt nóng hay làm lạnh đều bị cong lại), đó là thiết bị tự động đóng ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi.

Lý thuyết: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Mot So Ung Dung Cua Su No Vi Nhiet 2

Trong kĩ thuật chế tạo và lắp đặt máy móc hoặc xây dựng công trình, người ta phải tính toán để khắc phục tác dụng có hại của sự nở vì nhiệt sao cho các vật rắn không bị cong hoặc nứt, gãy khi nhiệt độ thay đổi. Ví dụ : Đoạn nối các thanh ray xe lửa phải có khe hở, trên các công trình cầu, các ống kim loại dẫn hơi nước phải có đoạn uốn cong …

Lý thuyết: Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt | Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 6 có đáp án Ly Thuyet Mot So Ung Dung Cua Su No Vi Nhiet 3

II. Phương pháp giải

– Dựa vào tính dãn nở vì nhiệt của các chất, khi có vật cản sẽ tạo ra một lực rất lớn và đặc điểm của chúng để giải thích về cấu tạo các dụng cụ phục vụ trong đời sống và trong kĩ thuật, hay các hiện tượng trong thực tế.

– Dựa vào tính dãn nở khác nhau của các chất rắn khác nhau để giải thích sự hoạt động của băng kép khi thay đổi nhiệt độ.

– Dựa vào tính dãn nở khác nhau của các chất lỏng khác nhau để giải thích nên sử dụng chất lỏng nào ở trong nhiệt kế.

Bình luận (5)
Đỗ Quyên
20 tháng 3 2021 lúc 8:55

Em tham khảo bài giảng giáo viên Hoc24 đã làm ở đây sẽ có câu trả lời cho câu hỏi này nhé.

https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-21-mot-so-ung-dung-cua-su-no-vi-nhiet.1933

Bình luận (0)