Những câu hỏi liên quan
piojoi
Xem chi tiết
le bao truc
Xem chi tiết
Ben 10
24 tháng 8 2017 lúc 10:53

dễ thôi

Cho đường tròn (O;R) đường kính AB,dây CD vuông góc với AB tại H,đường thẳng d tiếp xúc với đường tròn tại A,CO DO cắt đường thẳng d lần lượt tại M N,CM DN cắt đường tròn (O) lần lượt tại E F,Chứng minh tứ giác MNEF nội tiếp,Chứng minh ME.MC = NF.ND,Tìm vị trí của H để tứ giác AEOF là hình thoi,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

Bình luận (0)
Dũng Lê Trí
24 tháng 8 2017 lúc 10:54

Rảnh hả bạn :3

Bình luận (0)
alibaba nguyễn
24 tháng 8 2017 lúc 10:56

Ta có:

\(\frac{x_1}{a_1}=\frac{x_2}{a_2}=...=\frac{x_n}{a_n}=\frac{x_1+x_2+...+x_n}{a_1+a_2+...+a_n}_n=\frac{c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

\(\Rightarrow x_1=\frac{a_1.c}{a_1+a_2+...+a_n}\) các x còn lại tương tự

Bình luận (0)
dfgdg
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
13 tháng 10 2017 lúc 17:32

\(\dfrac{x_1}{a_1}=\dfrac{x_2}{a_2}=...=\dfrac{x_n}{a_n}=\dfrac{x_1+x_2+...+x_{n-1}+x_n}{a_1+a_2+...+a_{n-1}+a_n}\)

\(=\dfrac{c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

Suy ra:

\(x_1=\dfrac{a_1.c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

\(x_2=\dfrac{a_2.c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

.........................................

\(x_n=\dfrac{a_n.c}{a_1+a_2+...+a_n}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Linh
Xem chi tiết
Lê Gia Bảo
8 tháng 8 2017 lúc 20:00

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nha, ta có :

\(\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_2}{a_3}=.....=\dfrac{a_n}{a_{n+1}}=\dfrac{a_1+a_2+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a_1}{a_2}=\dfrac{a_1+a_2+....+a_n}{a_2+a_3+....+a_{n+1}}\)

\(\dfrac{a_2}{a_3}=\dfrac{a_1+a_2+.....+a_n}{a_2+a_3+.....+a_{n+1}}\)

.................................

\(\dfrac{a_n}{a_{n+1}}=\dfrac{a_1+a_2+.....+a_n}{a_2+a_3+.....+a_{n+1}}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{a_1+a_2+.....+a_n}{a_2+a_3+.....+a_{n+1}}\right)^n=\dfrac{a_1}{a_2}.\dfrac{a_2}{a_3}........\dfrac{a_n}{a_{n+1}}\)

Vậy \(\left(\dfrac{a_1+a_2+......+a_n}{a_2+a_3+......+a_{n+1}}\right)=\dfrac{a_1}{a_{n+1}}\) (đpcm)

~ Học tốt ~

Bình luận (0)
piojoi
Xem chi tiết
Nhữ Việt Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
nguyen tien hai
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Khánh
Xem chi tiết
Oo Gajeel Redfox oO
8 tháng 2 2016 lúc 17:37

a.đặt a+15=b2;a-1=c2

=>(a+15)-(a-1)=b2-c2=(b+c)(b-c)

=>(b+c)(b-c)=16

ta có 2 nhận xét:

*(b+c)-(b-c)=2c là 1 số chẵn nên 2 số b+c và b-c là 2 số cùng tính chẵn lẻ.Mà 16 là số chẵn nên 2 số b+c và b-c cùng chẵn.

*b+c>b-c(vì a là số tự nhiên)

=>b+c=8 và b-c=2 =>b=(8+2):2=5

vậy a+15=52=>a=10

Bình luận (0)