Những câu hỏi liên quan
Hương Giang
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
9 tháng 1 2022 lúc 20:00

\(n_{R_2O}=\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\left(mol\right)\)

PTHH: R2O + H2O --> 2ROH

__\(\dfrac{3,1}{2.M_R+16}\)----->\(\dfrac{3,1}{M_R+8}\)

=> \(\dfrac{3,1}{M_R+8}\left(M_R+17\right)=4=>M_R=23\left(Na\right)\)

CTHH của oxit là Na2O (natri oxit)

Bình luận (0)
Thành Phạm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
29 tháng 1 2023 lúc 18:32

Gọi kim loại cần tìm là $\rm R$, đặt CTHH của oxit kim loại là $\rm R_xO_y (x,y \in N*)$
PTHH:
$\rm 2xR + yO_2 \xrightarrow{t^o} 2R_xO_y$
Áp dụng ĐLBTKL:

$\rm m_R + m_{O_2} = m_{oxit}$
$\rm \Rightarrow m_{O_2} = 23,2 - 16,8 = 6,4 (g)$
$\rm \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{6,4}{32} = 0,2 (mol)$
Theo PT: $\rm n_R = \dfrac{2x}{y} . n_{O_2} = \dfrac{0,4}{y} (mol)$
$\rm \Rightarrow M_R = \dfrac{16,8}{\dfrac{0,4}{y}} = \dfrac{42y}{x} (g/mol) = 21. \dfrac{2y}{x} (g/mol)$
Biện luận

$\rm \dfrac{2y}{x}$$\rm 1$$\rm 2$$\rm 3$$\rm \dfrac{8}{3}$
$\rm M_R (g/mol)$$\rm 21$$\rm 42$$\rm 63$$\rm 56$
 $\rm (Loại)$$\rm (Loại)$$\rm (Loại)$\rm (Nhận)$

Vậy $\rm M_R = 56 (g/mol)$
$\rm \Rightarrow R: Sắt (Fe)$

 

Bình luận (0)
toi la ai
Xem chi tiết
Trần Mạnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:42

TK:

A + H2O ---> AOH + H2
a                     a
A2O + H2O --->2AOH
b                      2b
aA + b(2A + 16) = 10,8 => (a + 2b)A + 16b = 10,8  (1)
a + 2b = 0,4 (2)
Thay (2) vào (1): 0,4A + 16b = 10,8
0 < b < 0,4 nên 0 < ( 0,4A - 10,8) : 16 < 0,4

<=> 10,8 < 0,4A < 17,2
<=> 27 < A < 86
A là Kali (K)

Bình luận (0)
toi la ai
Xem chi tiết
Trần Công Thanh Tài
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
31 tháng 3 2022 lúc 21:40

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

\(\dfrac{13}{X}\)     0,1

\(\Rightarrow\dfrac{13}{X}=0,1\cdot2\Rightarrow X=65\)

Vậy X là kẽm Zn.

\(m_{ZnO}=0,2\cdot81=1,62g\)

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
31 tháng 3 2022 lúc 21:42

\(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + O2 --to--> 2RO

          0,2   0,.1

=> \(M_R=\dfrac{13}{0,2}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R: Zn

Bình luận (1)
05-Hồ Lâm Bảo Đăng-10A9
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
3 tháng 1 2022 lúc 10:16

a) 

Nguyên tố R có cấu hình e lớp ngoài cùng là ns1

=> Công thức oxit cao nhất của R là R2O

\(\dfrac{2.M_R}{2.M_R+16}.100\%=74,19\%=>M_R=23\left(Na\right)\)

b)

TH1:

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

______0,2----------------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

TH2:

\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2Na + 2HCl --> 2NaCl + H2

_____0,2------------------------->0,1

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (l)

c)

K --> K+ + 1e

O + 2e --> O2-

2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện 

2K+ + O2- --> K2O

Bình luận (0)
Lê quang huy
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
23 tháng 8 2023 lúc 22:58

`a)`

Oxit: `Fe_xO_y`

`Fe_xO_y+yCO`  $\xrightarrow{t^o}$  `xFe+yCO_2`

`CO_2+Ca(OH)_2->CaCO_3+H_2O`

Theo PT: `n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=7/{100}=0,07(mol)`

`->n_{Fe_xO_y}={n_{CO_2}}/y={0,07}/y(mol)`

`->M_{Fe_xO_y}={4,06}/{{0,07}/y}=58y`

`->56x+16y=58y`

`->x/y={42}/{56}=3/4`

`->` Oxit: `Fe_3O_4`

`b)`

`n_{Fe_3O_4}={4,06}/{232}=0,0175(mol)`

`2Fe_3O_4+10H_2SO_4->3Fe_2(SO_4)_3+SO_2+10H_2O`

Đề thiếu.

Bình luận (0)
Yuri Akina
Xem chi tiết
Vương Vũ Thiệu Nhiên
14 tháng 7 2016 lúc 13:17

À bạn ơi, mình nghĩ là đề yêu cầu mình Xác Định Oxit kim loại thì mới đúng ấy !!!
GIẢI:
- Gọi x là hoá trị của Fe- Phương trình:  Fe2Ox                +              2xHCl      ---------->    2FeClx                    +        xH2O(112 + 16x ) g                                                       (112 + 71x ) g 
7,2 g                                                                        12,7 g
Tỉ lệ :
7,2  /  112+16x      =           12,7     /      112+71x

--> 7,2 * ( 112+71x ) =  12,7  * ( 112+16x )
     806,4 +511,2x    =     1422,4 + 806,4x
     511,2x - 806,4x  = 1422,4   -506,4
     308x  = 616
--> x= 2 
Do x=2 nên hoá trị của Fe là II
Vậy công thức của oxit Sắt là    FeO

          CHÚC BẠN HỌC TỐT  !!!!!!!!!

 


 


 


 

 

 

Bình luận (2)
Phan Lan Hương
14 tháng 7 2016 lúc 17:48

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

=> Kim loại: Fe

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 6 2018 lúc 11:26

Phản ứng chỉ tạo ra muối nitrat và nước, chứng tỏ n là hoá trị duy nhất của kim loại trong oxit. Đặt công thức của oxit kim loại là M 2 O n  và nguyên tử khối của M là A.

Phương trình hoá học :

M 2 O n  + 2n H N O 3  → 2 M ( N O 3 ) n  + n H 2 O (1)

Theo phản ứng (1), khi tạo thành 1 mol [tức (A + 62n gam)] muối nitrat thì đồng thời tạo thành 0,5 mol (tức 9n gam) nước.

(A + 62n) gam muối nitrat - 9n gam nước

34 gam muối nitrat - 3,6 gam nước

Ta có tỉ lệ: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Giải phương trình được A = 23n. Chỉ có nghiệm n = 1, A = 23 là phù hợp. Vậy kim loại M trong oxit là natri.

Phản ứng giữa Na2O và HNO3:

Na2O + 2HNO3 → 2NaNO3 + H2O (2)

Theo phản ứng (2) :

Cứ tạo ra 18 gam H2O thì có 62 gam Na2O đã phản ứng

Vậy tạo ra 3,6 gam H2O thì có x gam Na2O đã phản ứng

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)