Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 5 2019 lúc 14:22

Giải bài tập Vật lý lớp 9

+ Thiết kế hai cuộn dây L 1  và L 2  được đặt cạnh nhau như hình vẽ. Trong đó cuộn  L 2  được nối với điện kế rất nhạy với kim điện kế chỉ số 0 nằm ở chính giữa mặt số.

Khi khóa K được đóng, ta thấy kim điện kế bị lệch về một bên sau đó trở về vị trí số 0 cho tới khi khó K mở thì kim điện kế lệch về phía ngược lại, rồi lại trở về vị trí số 0.

+ Giải thích:

Dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện trong thời gian từ trường thay đổi, tức là trong thời gian dòng điện thay đổi bằng cách mở hoặc đống khóa K. Còn thời gian dòng điện không đổi tức là từ trường không thay đổi thì không có dòng cảm ứng. Kim điện kế lệch về phía phải hay trái là do số đường sức từ của ống dây  L 1  gửi qua  L 2  tăng lên hay giảm đi, tức là do dòng điện tăng lên hay giảm đi.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

Ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:

+ Có thể tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây

+ Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.

+ Có thể thay đổi tên các cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.

Nhược điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:

+ Khi vận hành , sử dụng thì nam châm điện cần phải có một điện năng mạnh (dòng điện mạnh). Nếu dòng điện yếu, không ổn định thì sẽ dẫn đến tuổi thọ của sản phẩm thấp và hoạt động kém hiệu quả

Bình luận (0)
Đức Nghiêm
18 tháng 3 2023 lúc 14:45

Ưu điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:

+ Có thể tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây

+ Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.

+ Có thể thay đổi tên các cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.

Nhược điểm của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu là:

+ Khi vận hành , sử dụng thì nam châm điện cần phải có một điện năng mạnh (dòng điện mạnh). Nếu dòng điện yếu, không ổn định thì sẽ dẫn đến tuổi thọ của sản phẩm thấp và hoạt động kém hiệu quả

Bình luận (0)
Sam Tiên
Xem chi tiết
lưu lang như nguyệt
11 tháng 12 2019 lúc 15:32

1. khi có dòng điện chạy qua châm điện nhiễm từ mạnh hơn nam châm vĩnh cửu. nhưng nếu không có dòng điện chạy qua, nam châm điện lập tức mất từ tính. ứng dụng: nam châm : rơ le điện, động cơ điện, máy phát điện
2. vẫn giữ được từ tính khi ko có dòng điện chạy qua. tác dụng từ yếu hơn nm điện. úng dụng: nam châm nâm, Sử dụng rộng rãi trong động cơ khác nhau.Chẳng hạn như xe máy điện, máy phát điện tuabin gió, máy phát điện động cơ và bộ máy đo, cảm biến, ổ đĩa cứng máy tính, đồ chơi, giáo dục….

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 4 2017 lúc 7:44

Trong cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện cảm ứng khi di chuyển nam châm lại gần hoặc ra xa cuộn dây.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 11:25

C1 :

+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.

+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây.

C2 :

Trong thí nghiệm trên, nếu để nam châm đứng yên và cho cuộn dây chuyển động lại gần hay ra xa nam châm thì trong cuộn dây có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

Bình luận (0)
Katy Perry
18 tháng 4 2017 lúc 5:18
Câu C1(SGK trang 85) Dòng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong các trường hợp:
+ Di chuyển nam châm lại gần cuộn dây.
+ Di chuyển nam châm ra xa cuộn dây
Câu C2(SGK trang 85) Nếu để nam châm đứng yên cho cuộn dây chuyển động lại gần hoặc ra xa nam châm thì trong cuộn dây xuất hiện dòng điện
Bình luận (0)
NguyễnNhi
Xem chi tiết
Vân Hồ Thị
19 tháng 12 2021 lúc 21:40

D. Các phương án A, B, C đều đúng

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quốc Đạt
17 tháng 4 2017 lúc 10:39

Nam châm điện được tạo ra nhờ ứng dụng đặc tính về sự nhiễm điện từ của sắt, nó có cấu tạo gồm một ống dây dẫn, trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, xung quanh ống dây có một từ trường, lõi sắt non giúp làm tăng từ tính của nam châm.

Lợi thế của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu:

- Có thể tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.

- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.

- Có thể thay đổi tên các từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.

Bình luận (0)
lê văn công
25 tháng 11 2018 lúc 19:31

Nam châm điện được tạo ra nhờ ứng dụng đặc tính về sự nhiễm điện từ của sắt, nó có cấu tạo gồm một ống dây dẫn, trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, xung quanh ống dây có một từ trường, lõi sắt non giúp làm tăng từ tính của nam châm.

Lợi thế của nam châm điện so với nam châm vĩnh cửu:

- Có thể tạo nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây.

- Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính.

- Có thể thay đổi tên các từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.

Bình luận (0)
lê văn công
25 tháng 11 2018 lúc 19:37

Nam châm điện được tạo ra nhờ ứng dụng đặc tính về sự nhiễm điện từ của sắt, nó có cấu tạo gồm một ống dây dẫn, trong có lõi sắt non. Khi cho dòng điện chạy qua ống dây, xung quanh ống dây có một từ trường, lõi sắt non giúp làm tăng từ tính của nam châm.

Cấu tạo của nam châm điện có lợi thế hơn nam châm vĩnh cửu ở chỗ:

Có thể tăng lực từ của nam châm điện cực mạnh bằng cách tăng số vòng dây và tăng cường độ dòng điện đi qua ống dây. Chỉ cần ngắt dòng điện đi qua ống dây là nam châm mất hết từ tính. Có thể thay đổi tên các từ cực của nam châm điện bằng cách đổi chiều dòng điện qua ống dây.
Bình luận (0)
Bangtan Bàngtán Bất Bình...
Xem chi tiết
Trần Tuyết Tâm
25 tháng 3 2019 lúc 19:33

loại nam châm được cấu tạo từ các vật liệu từ cứng có khả năng giữ từ tính không bị mất đi trong từ trường

- nam châm điện cũng có 2 cực S và N nhưng vị trí 2 cực thay đổi tùy theo dòng điện. Còn nam châm vĩnh cửu thì cố định. Nam châm điện nếu cho qua dòng điện lớn có thể nâng được cả container đây là điều mà nam châm vĩnh cửu làm không được. Nam châm điện lõi sắt khi ngắt điện thì sẽ mất ngay từ đầu, còn lõi thép thì mất lâu hơn tí. Còn nam châm vĩnh cửu thì luôn giữ từ trường ổn định 

Trần Tuyết Tâm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Sao Mai
Xem chi tiết
tran quoc hoi
22 tháng 1 2017 lúc 13:02

a/ muốn thanh thép trở thành nam châm vĩnh cữu thì ta phải đưa thanh thép vào từ trường của nam châm

b/muốn biết dây dẫn có dòng điện chạy qua hay không ta đưa kim nam châm lại gần cuộn dây,nếu kim nam châm lệch khỏi hướng bắc nam thì trong dây dẫn có dòng điện,nếu kim nam châm vẫn chỉ hướng bắc nam thì dây dẫn không có dòng điện chạy qua

c/trên thực tế nhiều thiết bị điện người ta thường dùng nam châm diện vì từ trường của nam châm diện rất lớn và khối lượng nhỏ

Bình luận (0)
Lý
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
25 tháng 8 2016 lúc 9:03

Đơn giản là nam châm vĩnh cửu không tạo ra được từ trường đủ mạnh. Và từ trường của nam châm vĩnh cửu cũng sẽ mất dần theo thời gian. Còn nam châm điện thì có thể tạo ra được từ trường cực mạnh (Mạnh đến mức có thể nâng được 1 chiếc ô tô trên không trung mà không nam châm vĩnh cửu nào làm được). Nhờ đó, ta có thể tạo được các động cơ với công suất lớn hơn rất nhiều.

Bình luận (0)
tranvanquan
21 tháng 2 2017 lúc 10:58

vi nam cham vinh cuu ko thay doi dc tu tinh

Bình luận (0)