Cho VD về dung dịch,dung dịch chưa bão hoà và dung dịch bão hoà
Một mẫu K và Ba tác dụng với H2O dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X
A. 150 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 75 ml
Đáp án D
X + nH2O → X(OH)n + n/2 H2.
Ta có: n H 2 = 0,15 mol → n O H - = 2 n H 2 = 0,3 mol → n H + = 0,3 mol → 2. 2V = 0,3 → V = 0,075 (lít)
Một mẫu K và Ba tác dụng với H2O dư thu được dung dịch X và 3,36 lít H2. Tính thể tích dung dịch H2SO4 2M cần dùng để trung hoà dung dịch X
A. 150 ml
B. 200 ml
C. 300 ml
D. 75 ml
Đáp án D
X + nH2O → X(OH)n + n/2 H2.
Ta có: n(H2) = 0,15 mol → n(OH-) = 2n (H2) = 0,3 mol → n(H+) = 0,3 mol → 2. 2V = 0,3 → V = 0,075 (lít)
Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. b. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.
c. Cho FeS tác dụng vớ i dung dịch HCl. d. Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
e. Cho tinh thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hòa rồi đun nóng.
Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Hoà tan hỗn hợp Ba Na với tỉ lệ mol 1:1 vào H2O được dung dịch A và 0,672l khí ở đktc. Tính thể tích dung dịch HCl 0,1M cần để trung hòa dung dịch A
\(n_{H_2}=\frac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)
PTHH: \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)
_______a--------------------->a---------->a______(mol)
\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)
_a----------------------->a------>0,5a_______(mol)
=> a + 0,5a = 0,03
=> a = 0,02 (mol)
PTHH: \(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)
________0,02-------->0,04_______________________(mol)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
_0,02----->0,02_______________________(mol)
=> \(n_{HCl}=0,04+0,02=0,06\left(mol\right)\)
=> CM(HCl) = \(\frac{0,06}{0,1}=0,6\left(l\right)\)
Hoà tan 8g canxi vào 100g nước thu được dung dịch A chứa Ca(OH)2 và thoát ra khí H2.
a. Tính khối lượng dung dịch A.
b. XácđịnhC%củaCa(OH)2trongdungdịchA.
c. Phải cần bao nhiêu ml dung dịch HCl 0,5M để phản ứng vừa đủ với dung dịch A.
\(n_{CaO}=\dfrac{8}{40}=0,2\left(mol\right)\)
Pt : \(Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2|\)
1 2 1 1
0,2 0,2 0,2
a) \(n_{Ca\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Ca\left(OH\right)2}=0,2.74=14,8\left(g\right)\)
b) \(m_{ddspu}=8+100-\left(0,2.2\right)=107,6\left(g\right)\)
\(C_{ddNaOH}=\dfrac{14,8.100}{107,6}=13,75\)0/0
c)Pt : \(2HCl+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCl_2+2H_2O|\)
2 1 1 2
0,4 0,2
\(n_{HCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{ddHCl}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(l\right)\)
= 800ml
Chúc bạn học tốt
Trộn V1 l dung dịch HCl 0,6M với V2 l dung dịch NaOH 0,4M thu được 0,6l dung dịch A. Có thể hoà tan hết 1,02g AlCl3 ( coi sự pha trộn không làm thay đổi thể tích và dung dịch A làm quỳ tím chuyển đỏ )
nAl2O3 = 0.1
nHCl = 0.6V1
nNaOH = 0.4V2
TH1: HCl dư
NaOH + HCl = NaCL + H2O
0.4V2----0.4V2
Al2O3 + 6HCl = 2AlCl3 + 3H2O
0.1----------0.6
có 0.6 = 0.6V1 - 0.4V2
V1 + V2 = 0.6
=> loại
TH2 : NaOH dư
NaOH + HCl = NaCL + H2O
0.6V1----0.6V1
2NaOH + Al2O3 = 2NaALO2 + H2O
0.2------------0.1
0.2 = 0.4V2 - 0.6V1
V1 + V2 = 0.6
=> V1 = 0.04,V2 = 0.56
Hoà tan hỗ hợp gồm 5,85g NaCl và 19g MgCl2 vào nước thu được 500ml dung dịch B. Tính nồng độ các ion trong dung dịch B
hoà tan hoàn toàn 3,28g hỗn hợp kim loại trong hỗn hợp kim loại gồm cu, fe vào dung dịch h2so4 đặc nóng dư thu được 1,568l khí so2 và hai muối sunfat tính khối lượng dung dịch của h2so4 98% đã dùng
n SO2 = 1,568/22,4 = 0,07(mol)
Trong bài toán kim loại tác dụng với H2SO4, ta luôn có :
n H2SO4 pư = 2n SO2 = 0,07.2 = 0,14(mol)
=> m dd H2SO4 = 0,14.98/98% = 14(gam)
Cho a mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HNO3 (tỉ lệ a : b = 16 : 61), thu được một sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối nitrat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là
A. 2a.
B. 3a.
C. 0,75b
D. b.
Đáp án C
Sau phản ứng dung dịch chỉ chứa muối nitrat, chứng tỏ HNO3 đã hết. Do đó ta tính số mol electron Fe nhường theo mol H+ hoặc theo mol NO 3 - tham gia vào quá trình khử. Như vậy, vấn đề quan trọng nhất của bài tập này là tìm được sản phẩm khử