Những câu hỏi liên quan
Bé Dâu 🍓
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 22:52

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC
AM chung

BM=CM

Do đó; ΔABM=ΔACM

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường cao

b: Xét ΔAEM vuông tại E và ΔAFM vuông tại F có

AM chung

\(\widehat{EAM}=\widehat{FAM}\)

Do đó: ΔAEM=ΔAFM

Suy ra: AE=AF và ME=MF

hay ΔMEF cân tại M

c: Xét ΔABC có AE/AB=AF/AC

nên EF//BC

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 6 2021 lúc 21:22

Bạn viết công thức qua ô Σ đi bạn,khó nhìn quá

Bình luận (1)
Thị Anh Kiều
Xem chi tiết
Phương An
28 tháng 5 2016 lúc 7:29

Bài 13:

Số tiền lãi sau 6 tháng là:

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)

Số tiền lãi hằng tháng là:

62 400 : 6 = 10 400 (đồng)

Bài 14:

Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a

       số tiền lãi của tổ 2 là b

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\) và \(a+b=12800000\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=\frac{a+b}{3+5}=\frac{12800000}{8}=1600000\)

\(\frac{a}{3}=1600000\Rightarrow a=1600000\times3=4800000\)

\(\frac{b}{5}=1600000\Rightarrow b=1600000\times5=8000000\)

Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi

       tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi

Chúc bạn học tốtok

Bình luận (0)
Phan Cả Phát
28 tháng 5 2016 lúc 8:13
             GiảiSố tiền lãi sau 6 tháng là:

2 062 400 - 2 000 000 = 62 400 (đồng)

Số tiền lãi hằng tháng là:

62 400 : 6 = 10 400 (đồng)

Bài 14:

Gọi số tiền lãi của tổ 1 là a

       số tiền lãi của tổ 2 là b

Ta có: a3=b5a3=b5 và a+b=12800000a+b=12800000

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000a3=b5=a+b3+5=128000008=1600000

a3=1600000a=1600000×3=4800000a3=1600000⇒a=1600000×3=4800000

b5=1600000b=1600000×5=8000000b5=1600000⇒b=1600000×5=8000000

Vậy tổ 1 nhận được 4 800 000 đồng tiền lãi

       tổ 2 nhận được 8 000 000 đồng tiền lãi

Chúc bạn học tốt vui

 
Bình luận (0)
Hồng Trinh
28 tháng 5 2016 lúc 9:12

câu 15:

ta có : \(\overrightarrow{AC}=\left(-8;-6\right)\Rightarrow AC=\sqrt{\left(-8\right)^2+\left(-6\right)^2}=10\)

           \(\overrightarrow{AB}=\left(0;-6\right)\Rightarrow AB=6\)

           \(\overrightarrow{BC}=\left(-8;0\right)\Rightarrow BC=8\)

Theo pytaga ta có :\(10^2=8^2+6^2\) nên \(\Delta ABC\) là tam giác vuông tại B

Thay điểm \(A\left(3;5\right)\) vào đồ thị \(y=x-4\Leftrightarrow x-y-4=0\) ta có :\(3-5-4=-6\ne0\) (loại)

THay điểm \(B\left(3;-1\right)\) vào đồ thị ta có :\(3+1-4=0\) (thỏa mãn)

Thay điểm \(C\left(-5;-1\right)\) vào đồ thị ta có : \(-5+1-4=-8\ne0\) (loại)

Vậy có điểm \(B\left(3;-1\right)\) thuộc đồ thị \(y=x-4\)

Bình luận (0)
ĐOM ĐÓM
Xem chi tiết
Nguyễn Hà My
Xem chi tiết
Linh Trần
Xem chi tiết
Huy hoàng indonaca
27 tháng 7 2017 lúc 17:39

\(\left(\frac{3}{4}+x\right).\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{3}{4}+x=\frac{4}{5}:\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{4}+x=\frac{8}{5}\)

\(x=\frac{8}{5}-\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{17}{20}\)

Bình luận (0)
Trà My
27 tháng 7 2017 lúc 17:41

(3/4+x)x1/2=4/5

(3/4+x)      =4/5:1/2

3/4+x        =8/5

         x       =8/5-3/4

         x=17/20

Vậy x là 17/20

k cho mk nha

Bình luận (0)
Lily Nguyen
27 tháng 7 2017 lúc 17:42

\(\left(\frac{3}{4}+x\right)X\frac{1}{2}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{3}{4}+x=\frac{4}{5}:\frac{1}{2}\)

\(\frac{3}{4}+x=\frac{8}{5}\)

\(x=\frac{8}{5}-\frac{3}{4}\)

\(x=\frac{4}{15}\)

tk

kb

mk

nhé

Bình luận (0)
Lê Đắc Đạt
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
1 tháng 3 2020 lúc 12:33

Không tác dụng nha bạn

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Mahakali Mantra (Kali)
Xem chi tiết
Dương
13 tháng 11 2018 lúc 23:49

lớp mấy bạn ơi

Bình luận (0)
Mahakali Mantra (Kali)
13 tháng 11 2018 lúc 23:50

Lớp 6 bạn nhé!

Bình luận (0)
Dương
13 tháng 11 2018 lúc 23:51

môn anh ak

Bình luận (0)
truongngocmai
Xem chi tiết
Lê Võ Ngọc Hân
3 tháng 10 2016 lúc 19:33

nè bạn đã đi nhờ người khác giùm rồi còn ko chép đc cái đề bài ra lười nghĩ rồi còn lười vận động dài quá hả ,người ta mở ra cx kinh ko kém đâu bạn cứ tự nhgix đi nhé

Bình luận (5)
Quân Vũ
20 tháng 10 2016 lúc 11:16

Trang bao nhieu zay

Bình luận (2)