Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
16 tháng 11 2018 lúc 12:14

-Chia nước ta thành quận, huyện do chính người Hán cai quản.

-Bắt nhân dân lên rừng, xuống biển tìm sản vật quý công nạp cho chúng.

-Đưa người Hán sang ở chung với ta và bắt nhân dân ta phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán.

Bình luận (0)
Đinh Phương Anh
Xem chi tiết
Không quan tâm
27 tháng 12 2015 lúc 21:29

nhấn vào chữ đúng 0 phía dưới đi rồi biết!

Bình luận (0)
Giang Hoang
27 tháng 12 2015 lúc 21:30

stupid

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
27 tháng 12 2015 lúc 21:31

các tiều đại phong kiến đã bắt ng dân vietj nam lên rừng xuống biển để săn voi và te giác ,mò ngọc trai và bắt đồi mồi,xử lì người đân vộ tội bằng hình thức dã man

kiến thức tiểu hok nên mk ko nhớ lắm.nhưng mà tick cho mk nha

Bình luận (0)
Hwai
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 3 2022 lúc 22:01

1. Nhận xét: Chính sách nặng nề, tàn bạo, đẩy nhân dân ta vào đường cùng.

Chính sách "đồng hóa" thâm độc nhất

2. Để lại cho chúng ta:

- Tổ quốc

- Những phong tục tập quán: búi tóc, xăm mình,...

- Những tín ngưỡng: thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên,...

Giữ được: búi tóc, xăm mình, ăn trầu, làm bánh chưng, nhộm răng đen,...

Ý nghĩa: Cho thấy người Việt không bị đồng hóa và phpng trào giành độc lập vẫn diễn ra.

Bình luận (0)
Mai Trọng Thành
Xem chi tiết
Nguyên Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 19:22

A

Bình luận (0)
ミ꧁༺༒༻꧂彡
27 tháng 12 2021 lúc 19:22

A

Bình luận (0)
An Chu
27 tháng 12 2021 lúc 19:22

A

Bình luận (0)
supperidol
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2022 lúc 11:12

Chọn B

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
6 tháng 1 2022 lúc 11:13

B

Bình luận (0)

B

Bình luận (0)
Nhu Hong
Xem chi tiết
Hoài Nguyễn
6 tháng 4 2018 lúc 20:23

nhân dân ta đã bí mật làm vũ khí từ sắt và các vật dụng khác để làm vũ khí nhằm vùng lên đấu tranh giữ gìn tiếng nói chữ viết và các phong tục tập quán riêngđể bảo vệ nền độc lập , tự do của dân tộc ta
Thể hiện sự đoàn kết của con người Việt Nam ta, ý chí quật cường bất khuất và sức sống mãnh liệt của tiếng nói , phong tục tập quán của dân tộc không gì có thể tiêu diệt, đồng hóa 
Cái này mình tự viết 100% nha. Đây là bài thi ở chỗ mình mới thi
Chúc bạn hk tốt
Đúng thì ti ck mình nha
 

Bình luận (0)
Nhu Hong
6 tháng 4 2018 lúc 20:09

nhanh các bh ơi

Bình luận (0)
phạm hải dang
6 tháng 4 2018 lúc 20:28

nhân dân ta đã nổi dậy đấu tranh chống áp bức của các quan lại thối nát trong triệu đình đã có rất nhiều cuộc nổi dậy đấu tranh như .............

điều đó thể hiện được tinh thần yêu nước của nhân dân ta rất sâu sắc ............................................................

Bình luận (0)
Mạc Hy
Xem chi tiết
Bùi Quang Minh
10 tháng 3 2019 lúc 18:13

Bắc thuộc lần thứ nhất (179 TCN hoặc 111 TCN - 39): nhà Triệu, nhà Hán

Bắc thuộc lần thứ hai (43 - 541): nhà Đông Hán, Đông Ngô, Tào Ngụy, nhà Tấn, nhà Tề, nhà LươngBắc thuộc lần thứ ba (602 - 905): nhà Tùy, nhà Đường. Trong giai đoạn Tự chủ từ 905-938 có một thời gian Việt Nam rơi vào tay Nam Hán.Bắc thuộc lần thứ tư (1407 - 1427): còn gọi là thời thuộc Minh. 
Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Danh
Xem chi tiết
nguyễn hồng quân
12 tháng 5 2016 lúc 19:51

nước ta bị các triều đại đô hộ là:triều đại phong kiến phương bắc,triều đại nhà đường,nhà Nam Hán.

Bình luận (0)
Huỳnh Thanh Danh
12 tháng 5 2016 lúc 19:53

rất tiếc những đã thiếu một vài triều đại rồi bạn ạ 

Bình luận (0)
nguyễn hồng quân
12 tháng 5 2016 lúc 20:02

triều đại nào hả bạn

Bình luận (0)
Electro Wizard
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
8 tháng 3 2018 lúc 18:16

Lịch sử chiến tranh Việt Nam - Trung Quốc là những cuộc xung đột, chiến tranh, từ thời Cổ đại đến thời Hiện đại giữa Việt Nam và Trung Quốc. Đây là các sự kiện nổi bật trong lịch sử Việt Nam.

Những xung đột đó được biết đến từ những truyền thuyết truyền miệng thời xa xưa, như truyền thuyết thời Hồng Bàng, quốc gia Văn Lang của Hùng Vương phải phòng vệ trước sự xâm lược của nhà Ân.

Nhà Tần sau khi thôn tính các quốc gia Trung Nguyên đã tiếp tục tràn xuống phía nam sông Trường Giang, xâm chiếm lãnh thổ các bộ lạc Bách Việt trong đó có Âu Lạc, Thục Phán đã lãnh đạo thành công cuộc chiến 10 năm bảo vệ lãnh thổ (218-208 TCN), nhưng sau đó bị mắc bẫy nên mất quyền cai trị đất nước vào tay nhà Triệu năm 179 TCN (hoặc 207 TCN). Từ đây vùng lãnh thổ độc lập của người Việt phải chịu tình trạng thuộc địa của các triều đại phương bắc Trung Quốc trong 10 thế kỷ (179 TCN- 905 hoặc 111 TCN - 905).[1] Các triều đại của Trung Quốc từng kiểm soát lãnh thổ thuộc Việt Nam ngày nay là Tây Hán (111 TCN-9),Tân (9-23), Đông Hán (23-220) (gián đoạn 40-43 khởi nghĩa Hai Bà Trưng), Đông Ngô (222-280), Tây Tấn (280-316), Đông Tấn (317-420), Lưu Tống (420-479), Nam Tề (479-502), Lương (502-557), Trần (557-589), Tùy (581-619), Đường (618-905).

Người Việt giành được độc lập tự chủ, kết thúc thời kì Bắc thuộc có thể từ năm 905 khi Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ, hay năm 938 khi Ngô Quyền đánh thắng quân Nam Hán. Người Việt giành được tự chủ cho mình, nhưng trong suốt hơn hơn 1000 năm tiếp theo cho đến hiện tại xảy ra nhiều cuộc chiến tranh giữa hai quốc gia. Lần gần nhất Trung Quốc phát động chiến tranh vũ trang gây chết nhiều người Việt là năm 1988 (làm chết 64 chiến sĩ hải quân). Từ đó về sau Trung Quốc vẫn còn gây hấn Việt Nam nhưng rất may không có người chết.[2]

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 5 2017 lúc 15:18

C       SGK 10, trang 86 – Chiến thắng Bạch Đặng của Ngô Quyền năm 938 đã mở ra một thời đại mới – thời đại độc lập, tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

Bình luận (0)