Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đinh Thị Mỹ Linh
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Trang
11 tháng 4 2017 lúc 12:28

- Các khí độc hại như: CO; nicotin; CO2; ... có trong sự cháy của rừng, có trong công nghiệp các nhà máy hóa chất, ...

\(\rightarrow\) Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Làm tê liệt lớp lông rung; Nguy cơ bị bệnh về đường hô hấp: ung thư phổi; ung thư vòm họng; ...

- Các chất độc hại của nhà máy, nước thải trong công nghiệp, các hóa chất được thải ra môi trường, ...

\(\rightarrow\) Ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của người, gây những bênh như: Ung thư gan, viêm dạ dày, ...

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hoài Đông
2 tháng 4 2019 lúc 21:40
https://i.imgur.com/MIZdh5B.png
Bình luận (0)
Mamie Cami Marion
Xem chi tiết
Mai Quỳnh Trang
11 tháng 4 2017 lúc 12:29

Các khí độc hại như: CO; nicotin; CO2; ... có trong sự cháy của rừng, có trong công nghiệp các nhà máy hóa chất, ...

→→ Ảnh hưởng đến hệ hô hấp: Làm tê liệt lớp lông rung; Nguy cơ bị bệnh về đường hô hấp: ung thư phổi; ung thư vòm họng; ...

- Các chất độc hại của nhà máy, nước thải trong công nghiệp, các hóa chất được thải ra môi trường, ...

→→ Ảnh hưởng đến đường tiêu hóa của người, gây những bênh như: Ung thư gan, viêm dạ dày, ...

Bình luận (0)
Đỗ Thị Hoài Đông
2 tháng 4 2019 lúc 21:40
https://i.imgur.com/9rFkQ8V.png
Bình luận (0)
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Vũ Quang Anh
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 12:50

Đáp án: C

Trúc đào là một trong những loài thực vật có độc tính cao nhất và chứa nhiều hợp chất có độc, nhiều hợp chất trong số này có thể gây tử vong ở người, đặc biệt là trẻ em. Độc tính của trúc đào được coi là cực kỳ cao và đã có nhiều thông báo cho thấy trong một số trường hợp chỉ cần một lượng nhỏ cũng đã đủ gây hậu quả tử vong. Chúng có mặt trong toàn bộ các bộ phận của loài cây này, nhưng chủ yếu tập trung trong nhựa cây. Toàn bộ cây này, bao gồm cả nhựa cây màu trắng sữa là rất độc và bất kỳ bộ phận nào đều có thể gây ra các phản ứng có hại cho sức khỏe. Người ta cho rằng chỉ cần ăn phải từ 10-20 lá trúc đào thì một người lớn cũng có thể bị nguy hiểm đến tính mạng và chỉ cần 1 chiếc lá cũng có thể gây tử vong ở trẻ em. Người ta cũng biết rằng trúc đào còn lưu giữ các chất độc ngay cả khi đã khô đi. Các bộ phận khô của loài cây này vẫn là rất nguy hiểm cho các động vật như cừu, ngựa, bò và các động vật gặm cỏ khác, với chỉ 100 g lá khô cũng đủ giết chết cả một con ngựa trưởng thành.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 8 2019 lúc 15:22

Đáp án C

Hầu hết các bộ phận của cây Trúc đào đều chứa độc tố và gây hại đến sức khoẻ con người

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
4 tháng 8 2023 lúc 10:39

Tham khảo:
- Cần có chế tài xử phạt nghiêm khắc đối với các hành vi lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, thuốc kích thích tăng trưởng trong sản xuất nông nghiệp.
- Cần tìm kiếm và phát triển các sản phẩm thay thế an toàn, như các sản phẩm hữu cơ, các sản phẩm sinh học, các phương pháp canh tác xanh,...để giảm thiểu sự phụ thuộc vào thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kích thích tăng trưởng.
- Tận dụng thiên địch.

Bình luận (0)

Hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, dùng những thuốc sản xuất theo công nghệ và quy trình sinh học, sử dụng những thuốc có nguồn gốc xuất xứ và kiểm định, có chế tài xử lí nghiêm khắc càng hành vi sử dụng thuốc BVTV quá mức quy định,...

Bình luận (0)
Woo Hee Jin
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
16 tháng 7 2017 lúc 8:33

Yếu tố gây hại

Tác hại lên các hệ CQ của cơ thể người
+Rác thải sinh hoạt Hệ hô hấp và da
+Thức ăn bị nhiễm độc Hệ tiêu hóa và bài tiết
+Khói thuốc lá Hệ hô hấp
+Khí thải từ các nhà máy Hệ hô hấp và da

* Em hãy nêu những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người:

- Hạn chế phát triển dân số quá nhanh .
- Sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên.
- Bảo vệ các loài sinh vật.
- Phục hồi và trồng rừng mới.
- Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm.
- Lai tạo nhiều giống cây trồng và vật nuôi có năng suất cao.

- Không xả rác bừa bãi,vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ.

- Hạn chế đốt những chất thải gây ô nhiễm.

Bình luận (0)
nguyen thi vang
15 tháng 7 2017 lúc 11:38

Bảng 30.2. Những yếu tố của môi trường gây hại cho sức khỏe con người

STT Yếu tố gây hại Tác hại lên các hệ cơ quan của cơ thể người
1 Rác thải sinh hoạt Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
2 Thức ăn nhiễm độc (chất bảo quản thực phẩm) hoặc bị ôi, thiu... Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
3 Các khi độc hại có trong các nhà máy hóa chất, cháy rừng,... Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
4 Uống nhiều bia, rượu,... Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa
5 Hút thuốc lá Ảnh hưởng đến hệ hô hấp
6 Căng thẳng, làm việc trí óc Ảnhr hưởng đến hệ thần kinh

- Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe của con người :

+ Trồng nhiều cây xanh

+ Không vứt rác bừa bãi

+ Hạn chế hành động đốt rừng, đốt nương làm rẫy

+ Ăn chín uống sôi

+ Ăn thức ăn rõ nguồn gốc và an toàn vệ sinh

+ Biết cách sử lí rác thải hợp lí để tránh làm ô nhiễm một trường nước

+ ...

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thủy
15 tháng 7 2017 lúc 12:36
Yếu tố gây hại Tác hại lên các hệ CQ của cơ thể người
Rác thải sinh hoạt hệ hô hấp và da
Thức ăn ôi, thiu hệ tiêu hóa, bài tiết
Con người hút thuốc hệ hô hấp
Khí độc từ các nhà máy hệ hô hấp và da

* Những biện pháp làm giảm những yếu tố không tốt của môi trường lên sức khỏe con người:

- Tích cực trồng nhiều cây xanh tăng lượng khí O2, giảm lượng khí CO2

- Không xả rác bừa bãi, vệ sinh nhà cửa và khu vực xung quanh sạch sẽ

- Hạn chế đốt rác, cao su để tránh mùi khí độc.

Bình luận (0)