Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Minh Duyên
Xem chi tiết
Trần Mạnh
25 tháng 2 2021 lúc 22:41

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 2 2021 lúc 22:42

Tham khảo !!

 

* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:

- Cho 25 vạn lính (trong số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, số lính còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

- Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

* Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

 
Bình luận (0)
nhóm chiến binh z
17 tháng 2 2022 lúc 9:17

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 12 2019 lúc 14:43

Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp đã cải thiện tình hình nông nghiệp, kinh tế nhanh chóng phát triển, khắc phục được những khó khăn của đất nước và nhân dân sau chiến tranh.

Bình luận (0)
Trâm Phạm
Xem chi tiết
Aurora
7 tháng 5 2021 lúc 19:52

* Những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp:

- Cho 25 vạn lính (trong số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, số lính còn lại chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất.

- Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

- Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

- Định phép quân điền, cấm giết hại trâu bò để bảo vệ sức kéo, cấm điều động dân phu trong mùa cấy, gặt.

* Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Quang Nhân
25 tháng 2 2021 lúc 11:15

Em tham khảo nhé !!

 

Nhận xét:

- Nhà nước quan tâm đến vấn đề phục hồi và phát triển nông nghiệp.

- Các chính sách tích cực, phù hợp với hoàn cảnh đất nước, góp phần khôi phục và phát triển trở lại sản xuất nông nghiệp sau chiến tranh.

=> Nông nghiệp nhanh chóng được phục hồi và có bước phát triển.

 
Bình luận (0)
🍀thiên lam🍀
25 tháng 2 2021 lúc 11:12

Em hãy nhận xét về những biện pháp của nhà nước Lê sơ đối với nông nghiệp.

Bình luận (0)
Chua ten
Xem chi tiết
Simp shoto không lối tho...
31 tháng 1 2021 lúc 15:17

Biện pháp của nhà nước Lê Sơ đối với nông nghiệp là:

-Vua Lê cho hơn 2/3 quân sĩ về quê làm ruộng, số còn lại luân phiên về quê sản xuất.

-Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng

-Đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp

-Lập phép quân điền, cấm giết trâu bò bừa bãi, cấm điền ruộng dân phu trong vụ mùa.

-Đắp nhiều đê để ngăn nước mặn.

=> Chính những biện pháp nêu trên đã cải thiện tình hình nông nghiệp, kinh tế nhanh chóng phát triển, khắc phục được những khó khăn của đất nước và nhân dân sau chiến tranh.

Tham khảo thôi nhé!

Bình luận (0)
Nezuko Kamado
Xem chi tiết
ĐINH THỊ HOÀNG ANH
16 tháng 2 2022 lúc 18:32

tham khảo

C1 - Luật pháp thời Lý - Trần chưa đầy đủ và có một số điểm tiến bộ như luật pháp thời Lê sơ.

- Luật pháp thời Lê sơ được nhà nước rất quan tâm. Bộ luật Hồng Đức được ban hành là bộ luật hoàn chỉnh, đầy đủ, tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến ở Việt Nam. Một số điều trong bộ luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi cho người phụ nữ, nô tì, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc,…

C2- Tình hình

+ Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. “Khoa cử các đời thịnh nhất là đời vua Lê Thánh Tông. Cách lấy đỗ rộng rãi, cách chọn người công bằng, trong nước không để sót nhân tài, triều đình không dùng lầm người kém”

+ Nhà nước sớm quan tâm đến giáo dục, đào tạo nhân tài. Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công

+ Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho

- Ý nghĩa: Giáo dục và thi cử phát triển có ý nghĩa rất lớn

+ Là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước

+ Trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm

Bình luận (0)
ʚLittle Wolfɞ‏
16 tháng 2 2022 lúc 18:36

C1 có tiến bộ hơn là có một số quyền bảo vệ phụ nữ , quyền lực nhà vua được cũng cố , bảo vệ chủ quyền lãnh thổ v...v

C2 thủ công nghiệp được tiếp tục phát triển , một số làng nghề, gia đình làm nghề thủ công ra đời và được phục hồi

giáo dục khoa cử thời lê sơ có đóng góp cho xã hội là : mình ko biết

bạn có thể tham khảo trên lời giải hay nó sẻ rõ ràn hơn so với câu trả lời của mình



 

Bình luận (0)
Phan Huỳnh Nhật Anh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
19 tháng 5 2016 lúc 14:54

Quân đội được tổ chức theo chế độ “ngụ binh ư nông ”

Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân ở các địa phương.Vũ khí có đao, kiếm, giáo… -Quân đội được luyện tập võ nghệ và chiến trận.

*Nhận xét: Nhà Lê quyết tâm bảo vệ lãnh thổ, không để xâm lấn.

Bình luận (1)
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 14:57

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

- Quân đội có 2 bộ phận:  Quân triều đình và quân ở các địa phương.

– Luyện tập võ nghệ.

– Bố trí canh phòng và bảo vệ khắp nơi, đặc biết là những vùng hiểm yếu

==> Nhà nước quan tâm củng cố quân đội bảo vệ đất nước, thực thi chính sách vừa cương vừa nhu, biện pháp khôn khéo đề cao trách nhiệm bảo vệ tổ quốc

 

Bình luận (0)
Nguyen Thi Mai
19 tháng 5 2016 lúc 14:58

- Quân đội thời Lê sơ được tổ chức theo chế độ '' ngụ binh ư nông ''

- Nhà Lê quyết tâm bảo vệ lãnh thổ, không để xâm lấn.

 

Bình luận (0)
Nguyễn ngọc Khế Xanh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 3 2022 lúc 20:01

TK

Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông":

+ Gồm có hai bộ phận chính: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

+ Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

+ Vũ khí: đao kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

* Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Quân đội thời Lê sơ tổ chức theo chế độ "ngụ binh ư nông"

- Phân bố: quân ở triều đình và quân ở các địa phương.

- Các binh chủng: bộ binh, thủy binh, tượng binh, kị binh.

- Vũ khí: đao, kiếm, giáo, mác, cung tên, hỏa đồng, hỏa pháo.

- Quân lính được luyện tập võ nghệ, chiến trận

- Vùng biên giới đều có bố trí quân đội mạnh canh phòng và bảo vệ, không để xâm lấn.

* Nhận xét:

- Quân đội mạnh thì mới bảo vện được đất nước, không để cho kẻ thù xâm phạm lãnh thổ.

- Bài học cho các thế hệ trong việc giữ gìn biên cương lãnh thổ của đất nước.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Huỳnh Đông Anh
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
19 tháng 5 2016 lúc 17:29

+Tổ chức quân đội thời Lê Sơ:

-Thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông".

-Quân đội gồm 2 bộ phận: Quân triều đình và quân địa phương: bộ binh,thủy binh,tương binh và nghị binh.

-Vũ khí: đao kiếm,cung tên,hỏa pháo. Kiên quyết bảo vệ vùng biên giới.

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Bé
19 tháng 5 2016 lúc 19:06

Tổ chức quân đội thời Lê sơ:

- Thực hiện chính sách “ngụ binh ư nông”

- Quân đội có 2 bộ phận:  Quân triều đình và quân ở các địa phương.

– Luyện tập võ nghệ.

– Bố trí canh phòng và bảo vệ.

Bình luận (0)
Xinh Thỏ
1 tháng 3 2017 lúc 19:50

Chính sách : ngụ binh ư nông.

1.Luyện tập võ nghệ .

Chia làm 2 quân : quân triều đình và quân địa phương

4 loại binh : bộ binh , thuỷ binh , kị binh , tượng binh

Bình luận (0)
Cẩm Ly Trần
Xem chi tiết