Những câu hỏi liên quan
Liếu Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
28 tháng 4 2022 lúc 7:34

* Điều kiện phát triển:

   - Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.

   - Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư… tạo điều kiện cho đánh bắt hải sản.

   - Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông, đầm, phá,…thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

* Tình hình phát triển:

   - Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.

   - Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu đánh bắt gần bờ.

* Phương hướng phát triển:

   + Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ.

   + Nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh phát triển.

   + Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.

Bình luận (1)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
6 tháng 9 2019 lúc 3:46

Đáp án C

Bình luận (0)
Bùi Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Mai Thị Xuân Bình
13 tháng 2 2016 lúc 9:01

a) Khai thác tài tài nguyên sinh vật biển và hải đảo, khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta.

- Khai thác tài nguyên sinh vật biển và hải đảo :

    + Trong tình hình phát triển hiện nay của ngành thủy sản, cần tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ, các đối tượng đánh bắt có giá trị kinh tế cao, cấm sử dụng các phương tiện đánh bắt có tính chất hủy diệt nguồn lợi.

     + Việc đánh bắt xa bờ giúp khai thác tốt hơn nguồn lợi hải sản và giúp bảo vệ vùng trời, vùng biển và thềm lục địa của nước ta.

- Khai thác tài nguyên khoáng sản :

    +  Nghề làm muối phát triển mạnh ở nhiều địa phương, nhất là Duyên hải Nam Trung Bộ. Hiện nay, việc sản xuất muối công nghiệp đem lại năng suất cao

     + Khai thác dầu mỏ ở thềm lục địa đã được đẩy mạng, phục vụn xuất khẩu  và nhà máy lọc dầu trong nước.

     + Khai thác khí thiên nhiên dùng cho sản xuất điện, đạm....; khai thác một số khoáng sản khác ( titan, cát thủy tinh)

     + Phải hết sức tránh để các sự cố môi trường trong thăm dò, khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí

b) Các đảo, quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong việc phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng biển vì :

- Tạo điều kiện để nước ta tiến ra biển và đại dương nhằm khai thác có hiệu quả các nguồn lợi ở vùng biển, hải đảo và thềm lục địa; đồng thời các đảo và quần đảo cũng là nơi có nhiều khả năng để phát triển kinh tế.

- Là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liến và là cơ sở để khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa quanh đảo

Bình luận (0)
Pro No
Xem chi tiết
Minh Hiếu
23 tháng 11 2021 lúc 5:15

D. Tất cả các biện pháp trên.

Bình luận (0)
vanchat ngo
23 tháng 11 2021 lúc 5:41

D.Tất vả các biện pháp trên

Bình luận (0)
Hello :)
23 tháng 11 2021 lúc 7:24

D

Bình luận (0)
lê hồng thanh hường
Xem chi tiết
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 21:52

Câu 1: Đặc điểm tự nhiên vùng Đông Nam Bộ: 

- Địa hình và địa thế: Vùng Đông Nam Bộ có địa hình đa dạng với nhiều ngọn núi, đồi, đồng bằng và vùng ven biển. Vùng núi như Tây Nguyên cung cấp nguồn nước quan trọng cho sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Bên cạnh đó, vùng Đồng bằng Sông Cửu Long với mạng lưới sông ngòi và kênh rạch rất đa dạng.

- Khí hậu: Vùng Đông Nam Bộ thường có khí hậu nhiệt đới với mùa khô và mùa mưa rõ rệt. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng.

- Biển và đảo: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều bãi biển và đảo đẹp như Phú Quốc, Côn Đảo, và Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là điểm đến du lịch phổ biến và cung cấp nguồn sống cho ngư dân.

Bình luận (0)
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 21:53

Câu 2: Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ:

- Nông nghiệp và nguồn nước: Đất phù sa và mạng lưới sông ngòi ở vùng này tạo điều kiện thuận lợi cho nông nghiệp và sản xuất cây trồng. Đồng bằng Sông Cửu Long là trung tâm sản xuất nông nghiệp quan trọng của Việt Nam.

- Cảng biển: Cảng biển Hồ Chí Minh và cảng biển Cái Mép - Thị Vải là các cảng biển quốc tế lớn, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế vùng và cả nước.

- Du lịch: Vùng Đông Nam Bộ có nhiều điểm đến du lịch nổi tiếng như Vũng Tàu, Nha Trang, Phú Quốc, và Côn Đảo, giúp phát triển ngành du lịch và dịch vụ.

Bình luận (0)
Người Già
28 tháng 10 2023 lúc 21:53

Câu 3: Thực trạng vấn đề tài nguyên và môi trường biển-đảo nước ta:

- Thủy sản: Việt Nam có một ngành thủy sản phát triển, nhưng đang phải đối mặt với vấn đề overfishing và nguồn tài nguyên thủy sản giảm dần.

- Biển đảo: Quần đảo và biển của Việt Nam đang phải đối mặt với việc xây dựng không hợp lý, khai thác mỏ cát và sỏi không kiểm soát, và tình trạng ô nhiễm môi trường biển.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 11 2019 lúc 10:26

Hướng dẫn giải:

* Điều kiện phát triển:

   - Tổng trữ lượng hải sản khoảng 4 triệu tấn.

   - Vùng biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trên 100 loài tôm, nhiều loài đặc sản như hải sâm, bào ngư… tạo điều kiện cho đánh bắt hải sản.

   - Ven biển có nhiều vũng vịnh, cửa sông, đầm, phá,…thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.

* Tình hình phát triển:

   - Ngành thủy sản đã phát triển tổng hợp cả khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản.

   - Khai thác thủy sản còn nhiều bất hợp lý, chủ yếu đánh bắt gần bờ.

* Phương hướng phát triển:

   + Ngành thủy sản ưu tiên phát triển khai thác hải sản xa bờ.

   + Nuôi trồng thủy sản đang được đẩy mạnh phát triển.

   + Phát triển đồng bộ và hiện đại hóa công nghiệp chế biến hải sản.

 

Bình luận (0)
Đoan Thi Trần
Xem chi tiết
Đoan Thi Trần
8 tháng 5 2022 lúc 19:04

- môi trường biển bị ô nhiễm, tài nguyên biển đảo có sự giám sát (hải sản giảm, một số loài nguy cấp cơ bị tuyệt chủảnh ảnh hưởng đến chất lượng du lịch biển

- biển đảo đem đến cho nước ta nguồn lợi to lớn về kinh tế, phát triển tổng hợp các ngành kinh tế biển (thuỷ sản, du lịch, dầu khí, giao thông vận tải…) có giá trị nghiên cứu khoa học và an ninh quốc phòng

 

 

 

Bình luận (0)
Vương Ngọc Việt Hà
8 tháng 5 2022 lúc 21:37

Phải bảo vệ tài nguyên và môi trường biển - đảo, vì:

-Tài nguyên biển - đảo có sự giảm sút

+Diện tích rừng ngập mặn giảm nhanh

+Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, một số loài có nguy cơ tuyệt chủng (cá mòi, cá cháy,...), nhiều loài hải sản đang giảm về mức độ tập trung,...

-Môi trường biển bị ô nhiễm, nhất là ở các cảng biển, vùng cửa sông

Những phương hướng chính để bảo vệ tài nguyên và môi trường biển – đảo:

- Điều tra, đánh giá tiềm năng sinh vật tại các vùng biển sâu. Đầu tư để chuyển hướng khai thác hải sản từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ.

- Bảo vệ rừng ngập mặn hiện có, đồng thời đẩy mạnh các chương trình trồng rừng ngập mặn.

- Bảo vệ rạn san hô ngầm ven biển và cấm khai thác san hô dưới mọi hình thức.

- Bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản.

- Phòng chống ô nhiễm biển bởi các yếu tố hóa học, đặc biệt là dầu mỏ.

Là học sinh chúng ta cần:

- Không vứt rác bừa bãi xuống biển.
- Tuyên truyền mọi người hãy bảo vệ môi trường biển, có ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh môi trường biển.
- Tham gia các hoạt động dọn vệ sinh xung quanh bãi biển.
- Vận động người thân, bạn bè cùng nhau bảo vệ môi trường biển.

 

Bình luận (0)
cu phung
Xem chi tiết
lạc lạc
27 tháng 2 2022 lúc 22:11
  - Khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả.

 - Cần thực hiện nghiêm Luật khoáng sản của Nhà nước.

Cần thực hiện tốt Luật khoảng sản để khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản quý giá của nước ta.

Bình luận (0)
Trần Anh Hoàng
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
13 tháng 5 2021 lúc 14:13

Câu 1:

- Chăm sóc tôm, cá:

+ Thời gian cho ăn: Vào buổi sáng từ 7-8 giờ

+ Cách cho ăn: Cần phải cho ăn thức ăn đủ chất dinh dưỡng và đủ lượng theo yêu cầu của từng giai đoạn, của từng loại tôm cá. Cho ăn lượng ít và nhiều lần để tránh lãng phí thức ăn và tránh ô nhiễm môi trường

- Quản lí:

+ Kiểm tra ao nuôi tôm, cá: kiểm tra đăng cống, màu nước, thức ăn…

+ Kiểm tra sự tăng trưởng của tôm, cá: kiểm tra chiều dài và kiểm tra khối lượng của tôm, cá

Câu 2:

- Bảo quản thủy sản:
+ Nhằm hạn chế hao hụt về chất lượng của sản phẩm
+ Đảm bảo giữ nguyên liệu cho chế phục vụ trong nước và xuất khẩu
- Chế biến thủy sản: Làm tăng giá trị sử dụng sản phẩm đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm
- Phương pháp bảo quản mà em biết:
+ Ướp muối
+ Làm khô
+ Làm lạnh

Câu 3:

- Khai thác với cường độ cao, mang tính hủy diệt

- Đắp đập, ngăn sông, xây dựng hồ chứa

- Phá hoại rừng đầu nguồn

- Ô nhiễm môi trường nước

Câu 4:

- Trồng nhiều cây xanh

- Hạn chế sử dụng túi nilon

- Chăm sóc, bảo vệ cây xanh

- Sử dụng các tiến bộ của khoa học

Bình luận (0)
anh thu
Xem chi tiết