Ai giúp mình so sánh 3 cuộc chia tay của Thúy Kiều với Kim Trọng,Thúc Sinh ,Từ Hải với
viết đoạn văn ngắn bày tỏ suy nghĩ về hình ảnh nàng Kiều khi chia tay Từ Hải với cuộc chia tay với Thúc Sinh trước đó
em hãy so sánh cuộc đời của Vũ Nương trong truyện người con gái nam xương và cuộc đời của thúy kiều (giúp mình với)
Em tham khảo:
vũ nương và thúy kiều khổ như nhau
VÌ:
* Nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ: Nàng Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với người phụ nữ.
Cuộc hôn nhân của Vũ Nương với Trương Sinh không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương về làm vợ) - sự cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm "thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu" và cũng là cái thế để Trương Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trưởng.
Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, không cho nàng thanh minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình.
Cái chết đầy oan ức của Vũ Nương cũng không hề làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt. Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án. Ngay cả khi biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh cũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nương coi mình hoàn toàn vô can
* Nhân vật Thuý Kiều trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du: Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc:
Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều.
"Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc liệt chẳng qua vì tiền
"Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã giám sinh - một tên buôn thịt bán người, để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá...
Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã giám sinh và Tú bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mười lăm năm lưu lạc, phải "thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần"
* Nhân vật Vũ Nương trong "Chuyện người con gái Nam Xương" của Nguyễn Dữ: Nàng Vũ Nương là nạn nhân của chế độ phong kiến nam quyền đầy bất công đối với người phụ nữ.
Cuộc hôn nhân của Vũ Nương với Trương Sinh không bình đẳng (Trương Sinh xin mẹ trăm lạng vàng cưới Vũ Nương về làm vợ) - sự cách biệt giàu nghèo khiến Vũ Nương luôn sống trong mặc cảm "thiếp vốn con kẻ khó được nương tựa nhà giàu" và cũng là cái thế để Trương Sinh đối xử với vợ một cách vũ phu, thô bạo và gia trưởng.
Chỉ vì lời nói con trẻ ngây thơ mà Trương Sinh tin nên đã hồ đồ độc đoán mắng nhiếc đánh đuổi vợ đi, không cho nàng thanh minh, Vũ Nương buộc phải tìm đến cái chết oan khuất để tự minh oan cho mình.
Cái chết đầy oan ức của Vũ Nương cũng không hề làm cho lương tâm Trương Sinh day dứt. Anh ta cũng không hề bị xã hội lên án. Ngay cả khi biết Vũ Nương bị nghi oan, Trương Sinh cũng coi nhẹ vì việc đã qua rồi. Kẻ bức tử Vũ Nương coi mình hoàn toàn vô can
* Nhân vật Thuý Kiều trong "Truyện Kiều" của Nguyễn Du: Nàng Kiều lại là nạn nhân của xã hội đồng tiền đen bạc:
Vì tiền mà bọn sai nha gây nên cảnh tan tác, chia lìa gia đình Kiều.
"Một ngày lạ thói sai nha
Làm cho khốc liệt chẳng qua vì tiền
"Để có tiền cứu cha và em khỏi bị đánh đập, Kiều đã phải bán mình cho Mã giám sinh - một tên buôn thịt bán người, để trở thành món hàng cho hắn cân đong, đo đếm, cò kè, mặc cả, ngã giá...
Cũng vì món lợi đồng tiền mà Mã giám sinh và Tú bà đã đẩy Kiều vào chốn lầu xanh nhơ nhớp, khiến nàng phải đau đớn, cay đắng suốt mười lăm năm lưu lạc, phải "thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần"
12 câu đầu tả cảnh Thúy Kiều báo ân (trả ơn)
- Qua lời của Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là người như thế nào?
- Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh, kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư? Có sự khác nhau như thế nào trong ngôn ngữ của Kiều khi nói với Thúc Sinh và khi nói về Hoạn Thư? Vì sao có sự khác nhau ấy
Bài Thúy Kiều báo ân báo oán
Giúp mình với mọi người ơi, mk đag soạn văn
Trong bài"Trao duyên"của đoạn 1, Thúy Kiều tâm sự những điều gì với Thúy Vân.Tại sao Thúy Kiều phải kể cho Thúy Vân về mối tình của mình với Kim Trọng cho Thúy Vân nghe. Mục đích để làm gì
tham khảo
Khi gia đình Kiều bị vu oan ,cha cùng em trai nàng bị bắt và bị đánh đập tàn nhẫn, Kiều đã bán mình làm vợ lẽ cho Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha và em, cứu gia đình. Chính vì vậy mà Thúy Kiêu đã hi sinh mình làm tròn chữ hiếu thì Thúy Vân, em gái phải thay Kiều làm tròn chữ tình. Hơn nữa Vân là người tài sắc xứng đáng với Kim Trọng. Trao duyên cho Vân Kiều thấy an tâm hơn.
Cuộc chia tay của Kiều và Từ Hải khác như thế nào với những cuộc chia tay trước đó?
Vì sao sau khi cậy nhờ Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng, bi kịch của Thúy Kiều lại càng tăng?
Tham khảo!
Thông qua việc Thúy Kiều nhờ cậy Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng, bi kịch của nàng lại được đẩy lên càng tăng bởi nó đã thể hiện sự đau đớn, đầy tuyệt vọng, ta lại càng thấy được tấm lòng thủy chung một lòng hướng về Kim Trọng của nàng.
Mười hai câu đầu tả cảnh Thúy kiều báo ân (trả ơn).
- Qua lời của Kiều nói với Thúc Sinh, em thấy Kiều là người như thế nào?
- Tại sao khi trả ơn Thúc Sinh, Kiều lại nói với Thúc Sinh về Hoạn Thư? Có sự khác nhau như thế nào trong ngôn ngữ của Kiều khi nói với Thúc Sinh và khi nói về Hoạn Thư? (Chú ý những từ Hán Việt, từ ngữ mang tính ước lệ khi nói với Thúc Sinh; ngôn ngữ nôm na bình dị, những thành ngữ dân gian khi nói về Hoạn Thư.) Vì sao có sự khác nhau ấy.
Lời nói của Kiều với Thúc Sinh, ta thấy Kiều là người trọng nghĩa, rõ ràng trong mọi chuyện
+ Nàng cảm tạ ân đức Thúc Sinh khi chuộc nàng ra khỏi lầu xanh: gấm trăm cuốn, bạc nghìn cân
+ Trong khi báo ân Thúc Sinh, Kiều nhắc đến Hoạn Thư chính vì bao nhiêu khổ của nàng đều do Hoạn Thư gây ra
+ Nàng nhận định Hoạn Thư là kẻ quỷ quái tinh ma, sẽ bị trừng phạt (phen này kẻ cắp bà già gặp nhau)
- Từ ngữ dùng với Thúc Sinh là từ Hán Việt trang trọng: nghĩa, chữ tòng, cố nhân, tạ
+ Khi nói về Hoạn Thư lời lẽ nôm na, dùng thành ngữ dân gian: quỷ quái tinh ma, kẻ cắp bà già, kiến bò miệng chén
→ Hành động trừng phạt theo quan điểm nhân dân được diễn đạt bằng lời ăn tiếng nói của nhân dân
Từ Hải bộc lộ lí tưởng anh hùng của mình qua lời nói với Thúy Kiều như thế nào?
- Ngôn ngữ của Từ Hải với Thúy Kiều, nhận thấy, người anh hùng không hề quyến luyến, bịn rịn vì tình yêu mà quên lí tưởng cao cả.
Từ rằng: “Tâm phúc tương tri
Sao chưa dứt khỏi nữ nhi thường tình.”
- Thái độ và hành động của Từ Hải mạnh mẽ, quyết đoán, không chút do dự khi bị phải lựa chọn hạnh phúc riêng tư và lí tưởng.
Bao giờ mười vạn tinh binh
… rước nàng nghi gia”
- Lời hẹn ước Từ Hải ngắn gọn, dứt khoát, chân thành đúng với khí phách anh hùng
Có gì đáng lưu ý trong cách xưng hô của Thúy Kiều khi nói về mình và khi nói về Từ Hải? Cách xưng hô đó giúp em hiểu gì về Thúy Kiều?
- Khi Thúy Kiều khi nói về Từ Hải, nàng lại mang một sắc thái khác. Tự nhận mình hèn mọn, nhỏ bé, Kiều tôn vinh Từ Hải như một bậc cứu nhân độ thế, rửa sạch oan khiên. Thể hiện sự chân thành, nhỏ nhẹ, khiêm nhường đầy tình nghĩa của Kiều.