Những câu hỏi liên quan
Đinh Hồng Hậu
Xem chi tiết
Võ Minh Thắng
8 tháng 5 2016 lúc 21:19

Vì bỏ nước đá vào cốc nước thì không khí bên ngoài gặp lạnh nên sẽ ngưng tụ thành giọt nước bám bên ngoài.hahaChúc bạn thi tốt!

Bình luận (0)
Me Mo Mi
6 tháng 5 2016 lúc 22:10

Trong không khí luôn có hơi nước ( ẩm kế thường chỉ 80% ). Và khi những phân tử hơi nước chuyển động khuyếch tán va chạm tiếp xúc với thành ly, do thành ly có nhiệt độ thấp nên bị ngưng đọng thành giọt nước.
Hơi nước trong không khí cũng tiếp xúc với mặt bàn nhưng mặt bàn có nhiệt độ cao ( cân bằng với nhiệt độ môi trường ) nên không có sự ngưng tụ thành giọt nước. Thực tế thì vẫn có nhưng nó lại bị bốc hơi ngay tức thì và tốc độ Ngưng tụ - Bốc hơi luôn cân bằng, nên không kết tụ thành giọt.

Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Đinh Hồng Hậu
6 tháng 5 2016 lúc 22:11

Mơn bạn nhưng có lẽ cách giải thik của bạn mk k đc hiểu rõ 

Bình luận (0)
star beutykeg
Xem chi tiết
Bùi Phạm 2007
9 tháng 7 2018 lúc 15:24

dùng ống hút !

Bình luận (0)
o0o_V_o0o
9 tháng 7 2018 lúc 15:25

Bn chỉ cần lấy 1 cái ổng hút và dùng cái ống hút đó hút nước từ dưới đáy cốc lên là đc.

Nhớ tk mk nha !

Bình luận (0)
Nguyệt
9 tháng 7 2018 lúc 15:25

dùng ống hút nước ra

Bình luận (0)
bạch kim
Xem chi tiết
Não Gà
21 tháng 6 2020 lúc 20:47

Vào mùa hè độ bốc hơi của nước cao và khi để cốc bên ngoài hơi nước sẽ ngưng tụ lại vì gặp lạnh nên tạo thành những giọt nước đọng lại ở ngoài cốc

Bình luận (0)
Linh Đan
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
30 tháng 6 2021 lúc 20:57

Khi nhỏ vào cốc nước, các phân tử mực bắt đầu chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm với nhau, với thành cốc khiến cho các phân tử mực và nước xen lẫn vào nhau, phân bố đều trong cốc nước

→ Toàn bộ cốc đã có màu mực sau một thời gian

Bình luận (0)
hâyztohehe
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Lí do là vì: các phân tử mực chuyển động không ngừng về mọi phía và giữa chúng có khoảng cách. 

Bình luận (0)
Gà PRO
30 tháng 6 2021 lúc 20:55

Nhỏ một giọt mực vào một cốc nước. Dù không khuấy cũng chỉ sau một thời gian ngắn toàn bộ nước trong cốc đã có màu mực do các phân tử chuyển động không ngừng, giữa chúng có khoảng cách. Nếu tăng nhiệt độ của nước thì hiện tượng trên xảy ra nhanh lên vì các phân tử chuyển động nhanh hơn trong nhiệt độ cao

Bình luận (2)
nguyễn phương thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Hằng
4 tháng 9 2016 lúc 20:39
huhu tui cũng ko giải đc
Bình luận (0)
nguyễn phương thúy
4 tháng 9 2016 lúc 20:44

Tui thì đang nghĩ đây, mà văn xong chưa

Bình luận (0)
EXOplanet
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Hồng Ngọc
27 tháng 3 2016 lúc 14:12

a) Khối lượng nước tràn ra khỏi cốc là: 480-450 = 30 (g)

-Thể tích nước tràn ra khỏi bể là: D=m/V 

                                      -> V= m/D = 30/1

                                                      = 30 ( cm3)

b)Thể tích viên đá là V đá= V nước tràn ra = 30 cm3

Khối lượng riêng viên đá là : D =m/V =80/30 \(\approx\) 2,6( g/cm3)

ĐS: a/ V =30 cm3

      b. D = 2,6 (g/cm3)

_Good luck_

Bình luận (0)
Na Lê
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
23 tháng 2 2021 lúc 20:40

THÍ NGHIỆM:Hiện Tượng Hoa Hồng Trắng Đổi Màu

- 2 cành hoa hồng trắng và 2 cốc nước , 1 cốc nước pha mực xanh và 1 cốc nước có pha mực đỏ

-Cắt 2 cành hoa hồng trong nước ở vị trí cuống cách bao khoảng 15-20cm.

-Cắm 2 cành hoa hồng bào 2 cốc nước ở trên.

1) Tại sao những bông hoa màu trắng lại thay đổi thành các màu khác khi được thí nghiệm ?

- Vì mạch gỗ đã vận chuyển nước và muối khoáng nên hoa mà trong nước lại có chất nhuộm màu nên làm cho cánh hoa bị nhuộm màu của nước và ở cốc đầu là màu xanh và cốc thứ 2 mầu đỏ

2) Những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình vận chuyển nước màu lên hoa ?

- Các yếu tố :+ Chiều dài của cành hoa 

                     + Và các mạch gỗ dẫn nước

3) Chiều dài cành hoa có ảnh hưởng như thế nào đến thời gian di chuyển của màu trong cốc ?

- Ảnh hưởng : Nước màu trong cốc xẽ mất một khoảng thời gian nhất định để được mạch gỗ di chuyển tới hoa hồng.

4) Với các loài hoa khác nhau, thời gian di chuyển của màu lên cách hoa có khác nhau không? Tại sao ?

 Với các loài hoa khác nhau, thời gian di chuyển của màu lên cách hoa là hoàn toàn khác nhau bởi vì mỗi loài thực vật đều thích nghi với một môi trường nhất định và tùy vào từng loại cây có cây thì mạch gỗ phát triển nhiều nên thời gian di chuyển của màu lên cách hoa khá nhanh còn những cây mạch gỗ kém phát triển thì thời gian di chuyển của màu lên cách hoa khá chậm.

 

Bình luận (0)
Trần Mạnh
23 tháng 2 2021 lúc 20:02

1) Tại sao những bông hoa màu trắng lại thay đổi thành các màu khác khi được thí nghiệm ?

=> Vì mạch gỗ đã vận chuyển nước và muối khoáng làm cho cánh hoa bị nhuộm màu của nước.

 

Bình luận (0)
VICTOR_NobitaKun
Xem chi tiết
Cậu Nhóc Ham Học
5 tháng 9 2016 lúc 18:32
GiảiCho nước đá vào cốc nằm bên trong để cốc này co lại, đồng thời nhúng cốc ngoài vào nước nóng để cốc này nở ra. haha
Bình luận (0)
nguyen
15 tháng 11 2016 lúc 20:13

là chỉ cần cho nc lạnh vào trong cốc và để cóc ở cốc nc nóng

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 5 2017 lúc 16:48

Đáp án B

Thể tích nước tràn ra là 1 2  thể tích quả cầu

⇒ V = 1 2 4 3 π h 2 3 = π h 3 12 ⇒ π h 3 = 12 V  

Gọi R là bán kính đáy hình nón. Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông SOA ta có:

1 O H 2 = 1 S O 2 + 1 O A 2 ⇔ 4 h 2 = 1 h 2 + 1 R 2 ⇒ R = h 3

từ đây ta tính được thể tích hình nón là:

V n = 1 3 π R 2 h = 1 3 π h 2 3 h = π h 3 9 = 12 V 9 = 4 3 V  

Vậy thể tích nước còn lại là:

V = 4 3 V − V = V 3 .

Bình luận (0)