Những câu hỏi liên quan
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:14

a: góc B=90-60=30 độ

Xét ΔABC có góc C<góc B<góc A

nên AB<AC<BC

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

c: ΔBAE=ΔBHE

=>EA=EH

=>ΔEAH cân tại E

Nguyễn Quốc Khánh Hoàng
Xem chi tiết
Gia linh Nguyễn
Xem chi tiết
Thảo Vy
11 tháng 2 2020 lúc 13:16

​Cho tam giác ABC vuông tại A có góc C = 30 độ,Tia phân giác góc B cắt BC tại E,Từ E vẽ EH vuông góc với BC,So sánh các cạnh của tam giác ABC,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

Nek bn

Khách vãng lai đã xóa
Gia linh Nguyễn
11 tháng 2 2020 lúc 13:23

Sao vậy ?

Khách vãng lai đã xóa
Thảo Vy
11 tháng 2 2020 lúc 13:27

https://lazi.vn/edu/exercise/cho-tam-giac-abc-vuong-tai-a-co-goc-c-30-do-tia-phan-giac-goc-b-cat-bc-tai-e-tu-e-ve-eh-vuong-goc-voi-bc

Khách vãng lai đã xóa
Tố Lan Trần Thị Hoàng
Xem chi tiết
secret1234567
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 7 2023 lúc 21:04

a: Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc hBE

=>ΔABE=ΔHBE

c: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc HBM chung

=>ΔBHM=ΔBAC

=>BM=BC

=>ΔBMC cân tại B

mà BN là đường phân giác

nên N là trung điểm của CM

=>NM=NC

Trần Thị Thúy Ngân
Xem chi tiết
Trần Thị Thúy Ngân
5 tháng 2 2018 lúc 18:21

Trả lời giúp mk nha. Mk đang cần gấp

Huỳnh thị Như
1 tháng 2 2019 lúc 11:52

Tia phân giác góc B sao cắt BC bạn

Hoàng Phương Thảo
Xem chi tiết
thiên dương Sát thủ mắt...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 6 2023 lúc 1:06

a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

góc ABE=góc HBE

=>ΔBAE=ΔBHE

b: Xét ΔEBC có góc EBC=góc ECB

nên ΔEBC cân tại E

mà EH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

=>HB=HC

d: Xét ΔEAI vuông tại A và ΔEHC vuông tại H có

EA=EH

góc AEI=góc HEC

=>ΔEAI=ΔEHC

=>EI=EC>EH

vũ mai nhung
Xem chi tiết
Thanh Sơn Bui
7 tháng 3 2021 lúc 13:50

a) xét ΔΔvuông ABE vàΔΔvuông HBE có:

BE là cạnh chung

gcABE=gcHBE(BE là tia p.g của gc ABC)

=> tg ABE=tgHBE(cạnh huyền góc nhọn)

b) theo câu a: tg ABE= tg HBE (cmt)=>AB=BH (1)

trong tg vuông ABC có: gc B =60o=> gc C=30o

=> AB=1212 BC(2)

=> BH = BC2BC2mà H thuộc BC => H là trung điểm BC

xét tg BCE có:H là TĐ của BC(cmt)

HK//BE(gt)=> K là trung điểm EC

xét tg vuông HEC có: HK là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền

=> HK=EK= EC2EC2=> tg HEK cân ở K

lại có:gc EKH = gc ACB+gc KHC( góc ngoài cuả tgHKC)

gc KHC=gc EBC=30o( đồng vị ,HK//BE)

do đó gc EHK=gc ACB+gc EBC=30+30=60o

tam giác cân có 1 góc = 60 o là tam giác đều

c)(nhiều cách lúm)

trong tg vuông HBM: gc HBM= 60o=>gc HMB= 30o

=>BH=12BMBH=12BMmà BH= 12BC12BC(cmt )

=> BM=BC=> tg BMC cân ở B

BN là đường p.g của gcMBC

=> BN đồng thời là đường trung trực của tgMBC hay của cạnh MC

Nguyễn Duy Khôi
Xem chi tiết
Trần Tú Anh
27 tháng 3 2020 lúc 14:38

Bạn tự vẽ hình nha.

a,Xét tg ABE và tg HBE:

^BAE=^BHE=90*

^ABE=^HBE(BE là pg)

BE chung

=>tg ABE= tg HBE(ch-gn)

b,+,tg ABC có:^BAC=90*,^ABC=60*

=>^C=30*

+,tg BHE có: ^BHE=90*,^EBH=30*(^EHB=1/2ABC)

=>^HEB=60*

Mà HK // BE

=>^HBE=^EHK=60*(slt)

+, tg CHE có:^EHC=90*,^C=30*

=>HEC=60*

+,tg HEK có:

^EHK=60*,^HEC(^HEK)=60*

=>TG HEK đều(dhnb)

Phần c mik chỉ ghi các bước thôi còn bạn tự chình bày nhé.

c, +,CM:tg AEM=tg HEC(cgv-gnk)

=>AM=HC

+,CM:BM=BC

+,CM:tg BMI=tgBCI(cgc)

=>NM=NC

Xong r nha. Chúc bạn học tốt.

Khách vãng lai đã xóa