Giải thích câu tục ngữ Người sống đống vàng
Help me !!!!!!!!!!!!
Giải thích các câu tục ngữ: người ta là hoa đất; người sống,đống vàng;chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo; không một chiếc gối nào hơn một lương tâm trong sáng
- Người ta là hoa đất: là một câu tục ngữ nói tới giá trị cao quý của con người. Ngày xưa, đất là vốn quý của người nông dân vì có đất thì mới có thể làm ăn sinh sống. "hoa đất" là những gì đệp đẽ, cao quý được kết tinh từ đất.
- Người sống, đống vàng: là câu tục ngữ mang ý nghĩa trong thế giới này thì con người là quý giá nhất, cần phải trân trọng cuộc sống này, người còn là còn tất cả. Con người quý như vàng.
- Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà buông cây dầm.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo có nghĩa bóng là đừng thấy khó khăn mà nản chí, bỏ cuộc.
- Chiếc gối: là một hình ảnh ẩn dụ cho giấc ngủ ngon, sự êm ái và đó là 1 thứ ko thể thiếu trong giấc ngủ của mỗi con người.
Gối giúp con ngừoi ta có 1 giác nhủ ngon hơn, đem đến 1 cảm giác dễ chịu.
- Lương tâm trong sáng: đó chính là cái đẹp trong chuẩn mực con người, lương tâm trong sáng có được khi con người ta luôn làm những điều tốt, có ích và ko làm trái vói những chuẩn mực xã hội và ko làm trái với lương tâm.
- "Không một chiếc gối nào hơn một lương tâm trong sáng": không có 1 giấc ngủ nào yên bình bằng việc lương tâm trong sáng, tâm hồn thanh thản, nó sẽ giúp con ngừoi ta luôn nhẹ nhõm để sống, ko vướng bận bất cứ điều gì, lúc đó dù có ở bất cứ điều keiẹn nào cũng có thể tìm được cho mình giấc ngủ ngon. Tức là sẽ luôn tìm được cho mình 1 cuộc sống thanh mình trong tâm hồn khi có 1 lương tâm trong sáng.
a) Con người quý hơn đất đai, của cải
b) Tính mạng con người là trên hết
c) Muốn giỏi nghề thì không ngại khó khăn mà học hỏi
d) Chớ thấy khó khăn mà nản lòng bỏ cuộc
e) Thà chết trong danh dự còn hơn là sống trong nhục nhã, hèn hạ
cho em hỏi nội dung ý ngĩa bài học của câu tục ngữ người sống đống vàng
`-` Nội dung của câu tục ngữ "người sống,đống vàng" là:
Câu tục ngữ muốn nói với ta rằng con người rất quý nên phải tôn trọng nhau,tôn trọng cuộc sống này.Câu tục ngữ cũng đã nói lên giá trị của con người thông qua vàng.Từ đó ta rút ra rằng ai trong số chúng ta cũng quý,không nên xúc phạm nhau,tôn trọng nhau và còn cho ta biết là vàng hay tiền bạc không phải là tất cả mà tất cả là con người,còn người là còn tất cả.
`-` Ý nghĩa của câu tục ngữ "người sống,đống vàng" là:
Câu tục ngữ có ý nghĩa trên trái đất này hay bất cứ đâu trên trái đất thì con người vẫn luôn là thứ quý giá nhất,con người còn quý giá hơn vàng nên cần phải trân trong quãng đời này.
`-` Bài học của câu tục ngữ "người sống đống vàng" là:
Sau câu tục ngữ ta rút ra được bài học là nên quý trọng cuộc sống của mình đang có không nên chế giễu người khác,không phân biệt chủng tộc,không nên dùng tiền chỉ để buôn bán người.Ta phải biết quý trọng mạng sống hơn cả vàng bạc.
\(#TaiHoc24\)
Câu 9: Câu tục ngữ nào sau đây là câu rút gọn?
A. Người sống, đống vàng.
B. Người ta là hoa đất.
C. Uống nước nhớ nguồn.
D. Tấc đất tấc vàng.
Nhân dân ta có câu tục ngữ :"Đi 1 ngày đàng ,học 1 sàng khôn".hãy giải thích câu tục ngữ đó .
Help me .mik đang cần gấp
Em tham khảo nhé !
Như chúng ta cũng đã biết , học tập là con đường vô cùng gian nan và vất vả. Nếu chúng ta không cố gắng học tập thì chúng ta sẽ mãi bị tụt lùi lại phía sau. Chính vì vậy , để mở rộng và tăng vốn sống, vốn hiểu biết của bản thân thì chúng ta phải đi nhiều nơi , khám phá nhiều điều. Để nhắc nhở mọi người về tầm quan trọng của việc học tập và việc tự học , nhân dân ta có câu : " Đi một ngày đàng, học một sàng khôn"
Để hiểu hết ý nghĩa câu tục ngữ , trước tiên chúng ta cần hiểu rõ ý nghĩa của từng từ trong câu. Đi là đi đây đi đó, đi nhiều nơi, nhiều chỗ,… và tham gia nhiều hoạt động trong xã hội. Còn "Sàng khôn " là nhiều kiến thức bổ ích trong cuộc sống, trong xã hội, sự tiếp thu kiến thức mới mẻ . Như vậy, câu tục ngữ mượn hình ảnh ngôn từ đã mang đến cho chúng ta bài học vô cùng sâu sắc về tầm quan trọng của việc học tập và việc tự học.
Cuộc đời rộng lớn , kiến thức của con người là vô cùng, vô tận. Những hiểu biết của chúng ta kì thực rất hạn hẹp so với thế giới rộng lớn ngoài kia.Hiểu được điều này, mỗi chúng ta phải không ngừng học hỏi và đi đến nhiều nơi , nhiều vùng đất mới để mở mang kiến thức và khai thông đầu óc của mình.
Con người cần đi đến nhiều nơi , học hỏi nhiều điều từ cuộc sống. Mỗi vùng đất mà chúng ta đi qua đều để lại cho chúng ta những bài học quý giá. Có đi nhiều nơi thì ta mới tiếp xúc được với nhiều người , biết được những phong tục và văn hóa của những vùng đất khác nhau.Nhờ vậy , tri thức của con người được mở mang, tầm nhìn của con người được mở rộng.
Thật đau khổ và bất hạnh cho những ai chỉ biết giam chân mình trong bốn bức tường nhỏ bé. Ta không đi ra ngoài làm sao biết thế giới ngoài kia rộng lớn và khôn cùng. Với những người chỉ có học vẹt, học tủ,… bên trang sách thì sẽ mãi mãi có tầm nhìn hạn hẹp, thiếu thực tế cuộc sống.Không có định hướng trong học tập, không biết học để làm gì thì mãi mãi ta chỉ là những con người nông cạn , thụt lùi trước cuộc sống. Chính vì thế ta cần loại bỏ những suy nghĩ sai lầm này , cần đi đây , đi đó nhiều hơn để mở mang vốn hiểu biết của mình.
Có thể nói , câu tục ngữ trên là vô cùng chính xác. Không một quyển sách nào có thể chứa cả thế giời, bách khoa toàn thư cũng chỉ là ước lệ mà con người đặt ra. Vì thế, hãy đi, để khám phá thế giới trong cái tận cùng mênh mông diệu kì của nó, hãy để đôi chân được di chuyển thật nhiều, hãy đến nhiều trạm xe, qua nhiều chuyến tàu để khám phá cuộc sống. Có như vậy ta mới có thể mở mang đầu óc và hiểu biết nhiều hơn , phong phú hơn về cuộc sống.
Kiến thức luôn là thứ vô tận đối với mỗi người. Chúng ta càng tìm hiểu thì càng thấy có nhiều thứ chưa biết và muốn biết. Sự tìm tòi, học hỏi từ mọi người, từ thế giới bên ngoài luôn rất cần thiết. Vì thế mới có câu tục ngữ “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn
Với câu tục ngữ này, ông cha ta đã mách bảo, khuyên dạy rằng, muốn nên người, muốn hiếu biết nhiều, có kiến thức rộng, am hiểu sự đời, phải lăn lộn với cuộc sống, phải đi nhiều, phải đi đây đó để thu lượm, học hỏi những tri thức của cuộc sống để nâng cao, mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết của bản thân mình.
Ở câu tục ngữ đi một ngày đàng, học một sàng khôn, xét về mặt chữ nghĩa, các từ đều khá rõ ràng. Ở đây chỉ có từ đàng là hơi khó hiểu vì nó là từ địa phương miền Trung và miền Nam với nghĩa là đường. Cái khó của câu tục ngữ này là ở chỗ, các từ ngữ kết hợp với nhau tạo nên những đơn vị định danh vừa cụ thể lại vừa rất trừu tượng. Ngày đàng vừa có ý nghĩa không gian vừa có ý nghĩa thời gian. Khi ngày đàng kết hợp với từ chỉ số lượng một tạo thành chỉnh thể một ngày đàng vẫn không tạo nên một đại lượng cụ thể, dễ nắm bắt được. Dẫu vậy, cả vế thứ nhất đi một ngày đàng cũng toát lên cái ý “có sự ra đi trong một khoảng thời gian và không gian nhất định dù là ngắn”. Đây là tiền đề, là cơ sở để tạo nên kết quả học một sàng khôn. Trong sự đối ứng với vế thứ nhất, đi một ngày đàng thì vế thứ hai học một sàng khôn hàm chỉ kết quả học hỏi, thu nhận được rất lớn. Sàng khôn trong câu tục ngữ này có tính biểu trưng và tạo nên những liên tưởng rất lí thú. Dân gian hay dùng sàng với nghĩa đen chỉ một loại đồ đan bằng tre, hình tròn, nông và thưa có tác dụng làm sạch trấu và tấm cho gạo, để làm danh từ chỉ đơn vị. Đơn vị được đong, đo, đếm bằng sàng trong quan niệm dân gian là lớn và nhiều. Một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp là cách đối lập giữa số ít và số nhiều. Vậy, học một sàng khôn là học được nhau cái hay, cái tốt của thiên hạ để cho mình khôn lớn hơn, hiểu biết về cuộc sống xã hội. Nếu thả mình vào trong sự liên tưởng, thì ít nhiều chúng ta lại nghĩ tới một sự biểu trưng khác của từ sàng khôn này. Thông thường, nói đến sàng người ta nghĩ tới cái được giữ lại ở trên sàng là thứ to hơn, ngược lại cái lọt xuống, lọt qua sàng là thứ nhỏ. Lọt sàng xuống nia mà lại! Sàng khôn có lẽ vì thế mà gợi nên sự liên tưởng tới những điều khôn không chỉ có số lượng nhiều nói chung, mà còn là cái số luợng nhiều đã được chọn lọc. Không hiểu cha ông ta có gửi gắm điều này không, nhưng đứng về phía người thưởng thức và sử dụng ngôn ngữ, những liên tưởng như vậy là hoàn toàn có lý. Trở lại câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn, hai vế câu tục ngữ được hỗ trợ của phép đối và điệp dễ gây liên tưởng có tính khẳng định: hễ cứ đi ra là có thể học được điều hay lẽ phải và càng đi nhiều càng khôn lớn trưởng thành. Đó là thông điệp của cha ông gửi lại cho đời sau.
Câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn còn có một dạng thức nữa là đi một quãng đàng, học một sàng khôn. Dạng thức này hình thành trên cơ sở cụ thể hóa việc đi lại bằng đơn vị không gian (quãng đường) chứ không phải là đơn vị thời gian (ngày đàng) như dạng đang xét. Sự thay đổi này không làm phuơng hại gì đến ý nghĩa của câu tục ngữ.
Gần với câu tục ngữ đi một ngày đàng học một sàng khôn về cả ba phương diện cấu tạo và ý nghĩa là câu tục ngữ đi một buổi chợ, học một mớ khôn. Câu tục ngữ này khuyên bảo người đời cần phải tiếp xúc nhiều người, càng tiếp xúc rộng rãi, càng học hỏi được nhiều, và do đó càng hiểu biết, khôn lớn trong cuộc sống.
Để giải thích câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, một bạn đã đưa ra các ý sau:
a. Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ
b. Giải thích tại sao người xưa lại nói Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
c. Nêu bài học vận dụng câu tục ngữ ấy trong cuộc sống
Bố cục như vậy đã hợp lí chưa?
A. Hợp lí
B. Còn thiếu ý
C. Các ý lộn xộn
Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”?
A. Người làm ra của, của không làm ra người
B. Người sống đống vàng
C. Người ta là hoa của đất
D. Người còn thì của còn
Câu tục ngữ nào không cùng nội dung với câu tục ngữ “Một mặt người bằng mười mặt của”?
A. Người làm ra của, của không làm ra người
B. Người sống đống vàng
C. Người ta là hoa của đất
D. Người còn thì của còn
Em gộp tầm 5-7 câu hỏi vào cho 1 lần hỏi, đừng tách ra nhiều vậy nha em!
viết tập làm văn
đề : giải thích câu tục ngữ: '' tốt gỗ hơn tốt nước sơn''
help me
có nghĩa ám chỉ vẻ bề ngoài không quan trọng mà quan trọng là tâm hồn,là chất lượng
giải thích câu tục ngữ 'người sống, đống vàng'
Như ta đã biết con người có thể làm ra của cải vật chất và làm được ra tất cả mọi thứ,vì con người biết sử dụng thời gian để làm ra lương thực và tiền bạc hơn ở chỗ là họ biết suy nghĩ.Nhưng không phải ai cũng có thể khỏe mãi và trẻ mãi không già được sức lao động của con người có giới hạn,nhưng một khi còn sống và làm việc được thì nhất định sẽ sống và làm việc hết mình để nhằm góp một phần nhỏ công sức của mình vào công cuộc xây dựng đất nước.Chính vì thế ông cha ta có câu “ người sống đống vàng”.
Ta hiểu câu tục ngữ trên như nào? “ người sống đống vàng” trước hết câu tục ngữ đề cao giá trị của con người bằng việc so sánh con người với đồn vàng thể hiện ta có giá trị lớn.Mặ khác “ đống vàng” ở đây có nghĩa là chỉ những thứ vật của cải đều do con người làm ra vì vậy có con người là có tất cả,con người là người tạo ta của cải vật chất và mọi thứ chỉ cần con người còn sống và lao động được thì sẽ của cải,vật chất. Giá trị của con người không những được thể hiện ở sức lao động mà nó còn được thể hiện ở trí tuệ:
“ Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”
Từ xa xưa,đặc biệt là trong thời kì chiến tranh nhân dân ta phải vừa sống với chiến tranh vừa phải tăng gia sản xuất để lấy lương thưc,những mảnh đất cằn cỗi,công cụ thô sơ chứ không có máy móc hiện đại như bây giờ nhưng họ vẫn miệt mài sản xuất và làm ra lúa gạo,một phần để nuôi sống bản thân và gia đình ,một phần cung cấp cho chiến tranh.Đa phần mọi người đều dựa vào sức của chính mình sử dụng đôi tay và khối não để làm việc.bằng trí tuệ của mình con người đã và đang xây dựng một thế giới văn minh ngày càng tiến bộ với những công trình kiến trúc,những nghiên cứu khoa học ngày càng ra đời và phát triển để phục vụ cho một thế giới văn minh.So với thời kì cổ đại thì ngày nay là một bước nhảy vọt vô cùng mạnh mẽ tất cả đều nhờ vào trí óc và sưc láo động của con người.
Ngay từ thời kì nguyên thủy con người dần được hình thành và bắt đầu biết săn bắn,và dần biết trồng trọt và chăn nuôi để tồn tại.Sau đó trải qua thời gian thì các công cụ phục phụ cho sản xuất dần được ra đời và con người không còn là lao động chính trong việc sản xuất nữa mà thay vào đó là các trang thiết bị hiện đại như ngày nay,cho lượng năng xuất tăng cao và con người dần có của ăn của để như ngày nay.Quá trình đó vẫn được phát triển cho đến ngày nay,con người không chỉ tạo ra đồ ăn thức uống mà còn tạo ra nhiều bước phát triển mới trên các lĩnh vực,làm cho con người ngày càng tiện nghi và hiện đại hơn.
Không chỉ bây giờ con người mới được đề cao về năng lự mà từ xa xưa ông cha ta đã đề cao con người “ một mặt người bằng mười mặt của” điều đó được thể hiện trong cuộc sông hằng ngày,trong chính sách của nhà nước luon luôn chú trọng đến an sinh xã hội.Những nơi có động đất,lũ lụt mọi người luôn chú trọng đến việc cứu người trước tiên sau đó với di chuyển đồ đạc của cải.Của cải mất thì có thể kiếm lại được,người ma mất đi thì không thể sống lại nữa. Hiểu được câu tục ngữ mọi người cần quan tâm đến sức khỏe của mình vì không gì quan trọng bằng sức khỏe tốt có sức khỏe là có tất cả.
Tuy nhiên trong ngày nay một xã hội ngày càng phát triển nhưng cũng không ít những người không biết quý trọng tính mạng của những người xung quanh.Họ sản xuất ra những thứ độc hại,không tốt cho sức khỏe chỉ vì nhằm lợi ích cá nhân,người ta nói con người luôn có lòng tham không đáy quả thực như vậy.
Xã hội càng phát triển càng chứng minh được tầm quan trọng của con người,con người làm chủ cuộc sống.Câu tục ngữ giúp ta phần nào hiểu được giá trị quan trọng của con người,vì vậy chúng ta phải nỗ lực hơn nữa trong việc bảo vệ bản thân và tích cực trong những hoạt động tập thể,phát huy tối đa giá trị của con người.
Sưu tầm