dẫn 7.84lit1(đktc)hỗn hợp X om62 axetilenvà etilenđi qua bình chứa dd brom dư. Khi pahản ứng ong thấy hối lượn bình bromtăng thêm 9.5 gam
a. Tính % về thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
b. Tính khối lượng brom đã tham gia phản ứng
Ở đktc 3.36 lít hỗn hợp gồm CH4 và C2H4 có khối lượng 3 gam
a) Tính thể tích mỗi khí có trong hỗn hợp
b) khi dẫn 1.68 lit hỗn hợp khí trên đi qua dd brom, thấy dd bị nhạt màu và khối lượng bình chứa dd này tăng thêm m gam. Tính m
c) Nếu đốt cháy hết hỗn hợp trên thì cần bao nhiêu lít không khí. Biết trong không khí Oxi chiếm 20%.
a) Gọi: nCH4= x mol; nC2H4= y mol
nhỗn hợp= x +y= 0,15 mol (1)
mhỗn hợp= 16x + 28y = 3 (g) (2)
→Giải hệ hai phương trình (1) và (2) ta được: x= 0,1 mol; y= 0,05 mol
→VCH4= 0,1x22,4= 2,24 (l) →VC2H4=1,12 (l)
b) Trong 1,68l hỗn hợp khí có: 0,05 mol CH4 và 0,025 mol C2H4
C2H4 + Br2→ C2H4Br2
→khối lượng đung dịch tăng thêm chính là khối lượng C2H4 → m= mC2H4= 0,025x28 = 0,7 (g)
c) CH4 + 2O2 → CO2 + 2H2O
0,1 mol 0,2 mol
C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O
0,05 mol 0,15 mol
→Tổng số mol oxi cần để đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp CH4 và C2H4: nO2= 0,2+0,15= 0,35 mol
→VO2= 0,35x22,4=7,84 (l) → Vkhông khí= 7,84x100/20 = 39,2 (l)
dẫn 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm etilen và metan qua bình đựng dung dịch Brom dư thu được 47 gam C2H4Br2
a) Tính khối lượng BROM ĐÃ PHẢN ỨNG
b) tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
a) nC2H4Br2=47/188=0,25(mol)
n(CH4,C2H4)=11,2/22,4=0,5(mol)
PTHH: C2H4 + Br2 -> C2H4Br2
0,25<----------0,25<---------0,25(mol)
mBr2(p.ứ)=0,25 x 160= 40(g)
b) V(C2H4,đktc)=0,25 x 22,4= 5,6(l)
=> %V(C2H4)=(5,6/11,2).100=50%
=>%V(CH4)=100% - 50%= 50%
Bài 4. Hỗn hợp A gồm 4,48 lít hỗn hợp hai khí metan và axetilen ở đktc. Dẫn A vào dung dịch brom dư thấy bình brôm tăng thêm 1,3 gam. Tính % về thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp?
\(m_{tăng}=m_{C_2H_2}=1,3\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{C_2H_2}=\dfrac{1,3}{26}=0,05\left(mol\right)\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{C_2H_2}{A}}=\dfrac{0,05.22,4}{4,48}.100=25\%\\ \Rightarrow\%V_{\dfrac{CH_4}{A}}=100\%-25\%=75\%\)
Hỗn hợp khí A chứa C 2 H 2 và H 2 . Tỉ khối của A đối với hiđro là 5. Dẫn 20,16 lít A đi nhanh qua chất xúc tác Ni nung nóng thì nó biến thành 10,8 lít hỗn hợp khí B. Dẫn hỗn hợp B đi từ từ qua bình đựng nước brom (có dư) cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thì còn lại 7,39 lít hỗn hợp khí C. Các thể tích được đo ở đktc.
1. Tính phần trăm thể tích từng chất trong mỗi hỗn hợp A, B và C
2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm bao nhiêu gam?
1. Giả sử trong 20,16 lít A có x mol C 2 H 2 và y mol H 2 .
Ta có:
Giải hệ phương trình ta có x = 0,3 ; y = 0,6.
Thành phần hỗn hợp A:
C 2 H 2 chiếm
H 2 chiếm 100% - 33,33% = 66,67%
Khi A qua chất xúc tác Ni, xảy ra phản ứng cộng. C 2 H 2 hợp hiđro có thể tạo thành C 2 H 4 hoặc thành C 2 H 6 hoặc thành cả 2 chất đó :
C 2 H 2 + H 2 → C 2 H 4
C 2 H 2 + 2 H 2 → C 2 H 6
Số mol khí trong hỗn hợp B :
Trong hỗn hợp A có 0,3 mol C 2 H 2 thì trong hỗn hợp B cũng có 0,3 mol các hiđrocacbon.
Số mol H 2 trong B là: 0,45 - 0,3 = 0,15 (mol).
Số mol H 2 đã tham gia phản ứng: 0,6 - 0,15 = 0,45 (mol).
Khi B đi qua nước brom dư, những hiđrocacbon không no đều bị giữ lại hết (phản ứng hoàn toàn).
Vậy hỗn hợp C chỉ còn lại C 2 H 6 và H 2 với số mol tổng cộng là:
trong đó số mol H 2 là 0,15 mol, vậy số mol C 2 H 6 là : 0,33 - 0,15 = 0,18 (mol).
Thành phần hỗn hợp C:
C2H6 chiếm
H2 chiếm 100% - 55,45% = 45,45%.
Trong hỗn hợp B cũng phải có 0,18 mol C 2 H 6 . Để tạo ra 0,18 mol C 2 H 6 cần 0,36 mol H 2 tác dụng với C 2 H 2 . Vậy lượng H 2 tác dụng với C 2 H 2 để tạo ra C 2 H 4 là : 0,45 - 0,36 = 9. 10 - 2 (mol).
Lượng C 2 H 4 trong hỗn hợp B là 9. 10 - 2 (mol) và lượng C 2 H 2 trong B là :
0,3 - 0,18 - 9. 10 - 2 = 3. 10 - 2 mol.
Thành phần hỗn hợp B:
C 2 H 6 chiếm
C 2 H 4 chiếm
C 2 H 2 chiếm
H 2 chiếm
2. Khối lượng bình đựng nước brom tăng thêm :
9. 10 - 2 .28 + 3. 10 - 2 .26 = 3,3 (g).
Dẫn 2,8 lít hỗn hợp Metan (CH4), Etilen (C2H4) đi qua bình đựng dd Brom dư, thấy có 4 gam Brom phản ứng. Viết PTHH và tính phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu?
\(n_{Br_2}=\dfrac{4}{160}=0,025\left(mol\right);n_{hh}=\dfrac{2,8}{22,4}=0,125\left(mol\right)\)
PTHH: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
0,025<-0,125
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,025}{0,125}.100\%=20\%\\\%V_{CH_4}=100\%-20\%=80\%\end{matrix}\right.\)
Bài 21: Một hỗn hợp gồm metan và etilen có khối lượng 3 gam, ở đktc chiếm thể tích 3,36 lít.
a) Tính phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ?
b) Dẫn 1,68 lít hỗn hợp khí trên qua bình chứa dung dịch brom. Thấy dung dịch brom bị mất mất màu và khối lượng tăng lên m gam. Tính m, biết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
giúp mk bài này gấp vs ạkTT
A là hỗn hợp khí etilen và axetilen. Một lít A nặng 1,2054 gam. Cho 4,48 lót A lội qua 700ml dd Brom 0,2 M. Sau phản ứng dd Brom mất màu, đồng thời khối lượng bình chứa dd Brom tăng thêm 3,22 gam và có 1,792 lít hỗn hợp khí B thoát ra
a) Tính khối lượng mỗi sản phẩm thu được
b) Tính % theo thể tích mỗi khí trong B (biết rằng các khí đo ơ đktc)
1 lít A nặng 1,2054 gam=>4,48 lít A nặng 5,4gam
nBr2=0,2.0,7=0,14 mol
Khối lượng bình tăng lên là khối lượng khí đc hấp thụ
=>m khí thoát ra=5,4-3,22=2,18 gam
Gọi nC2H4 pứ=a mol nC2H2 pứ=b mol
C2H4 + Br2 =>C2H4Br2
C2H2 +2Br2 =>C2H2Br4
nBr2=a+2b=0,14 và mhh khí bị hấp thụ=28a+26b=3,22
=>a=7/75 mol và b=7/300 mol
mC2H4Br2=7/75.188=17,547gam
mC2H2Br4=7/300.346=8,0733 gam
b) Tổng n khí bị hấp thụ=7/75+7/300=7/60 mol
=>n khí (B)=0,2-7/60=1/12 mol
Gọi nC2H4(B)=x mol
nC2H2(B)=y mol
=>x+y=1/12 và 8x+26y=2,18
=>x=1/150 và y=23/300
%V C2H4(B)=(1/150)/(1/12).100%=8%
%V C2H2(B)=92%
Dẫn 7,84 lít hỗn hợp khí etilen và metan(đktc) qua dd Brom dư ,thấy khối lượng tăng lên 4,2 gam . Tính thành phần % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp đầu.
\(n_{hhkhí\left(C_2H_4,CH_4\right)}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)
\(m_{tăng}=m_{C_2H_4}=4,2\left(g\right)\\ n_{C_2H_4}=\dfrac{4,2}{28}=0,15\left(mol\right)\\ \%V_{C_2H_4}=\dfrac{0,15}{0,35}=42,85\%\\ \%V_{CH_4}=100\%-42,85\%=57,15\%\)
Ở điều kiện tiêu chuẩn 3,36 lít hỗn hợp khí gồm CH4 và C2H4 có khối lượng 3 gam A Tính phần trăm theo thể tích và theo khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp B Dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí trên qua bình chứa dung dịch brom dư thấy dung dịch Brom bị nhạt màu và khối lượng tăng thêm M gam. Tính m
a, Ta có: \(n_{CH_4}+n_{C_2H_4}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(16n_{CH_4}+28n_{C_2H_4}=3\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=0,1\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{3}.100\%\approx53,33\%\\\%m_{C_2H_4}\approx46,67\%\end{matrix}\right.\)
- Ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất, % số mol cũng là %V.
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%\approx66,67\%\\\%V_{C_2H_4}\approx33,33\%\end{matrix}\right.\)
b, PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
Có: m tăng = mC2H4 = 0,05.28 = 1,4 (g)
a) \(n_{hh}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_4}=a\left(mol\right)\\n_{C_2H_4}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a+b=0,15\\16a+28b=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,05\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%V_{CH_4}=\dfrac{0,1}{0,15}.100\%=66,67\%\\\%V_{C_2H_4}=100\%-66,67\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CH_4}=\dfrac{0,1.16}{3}.100\%=53,33\%\\\%m_{C_2H_4}=100\%-53,33\%=46,67\%\end{matrix}\right.\)
b) \(m=m_{C_2H_4}=0,05.28=1,4\left(g\right)\)