Cho đa thức P(x)=\(ax^2+bx+c\) có \(a-b+c=0\). CMR \(x=-1\) là nghiệm của P(x)
Cho đa thức P(x) = ax 2 + bx +c
Cmr nếu đa thức có nghiệm là -1 thì a-b+ c =0
Nếu x=-1 là nghiệm của P(x) thì
a(-1)^2 +b(-1) +c=0
a-b+c=0 (dpcm)
Ta có : P(-1) = 0 hay a(-1)2 + b(-1) + c = 0 <=> a - b + c = 0 (đpcm).
\(ax^2+bx+c=0\)
\(\Rightarrow a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=0\)
\(\Rightarrow a+\left(-b\right)+c=0\)
\(\Rightarrow a-b+c=0^{ĐPCM}\)
CMR nếu a+b+c=0 thì x =1 là 1 nghiệm của đa thức F(x)=ax^2+bx+c
1)cho f(x)=ax^3+bx^2+cx+d trong đó a,b,c,d thuộc Z và thỏa mãn b=3a+c.Chứng minh rằng f(1).f(-2) là bình phương của một số nguyên.
2)cho đa thức f(x)=ax^2+bx+c với a,b,c là hằng số.Hãy xác định a,b,c biết f(1)=4,f(-1)=8 và a-c=4
3)cho f(x)=ax^3+4x(x^2-1)+8;g(x)=x^3-4x(bx-1)+c-3.Xác định a,b,c để f(x)=g(x).
4)cho f(x)=cx^2+bx+a và g(x)=ax^2+bx+c.
cmr nếu Xo là nghiệm của f(x) thì 1/Xo là nghiệm của g(x)
5)cho đa thức f(x) thỏa mãn xf(x+2)=(x^2-9)f(x).cmr đa thức f(x) có ít nhất 3 nghiệm
6)tính f(2) biết f(x)+(x+1)f(-x)=x+2
Bài 1: Cho đa thức P(x) = \(ax^2+bx+c\) có a-b+c=0
CMR: x=-1 là nghiệm của P(x)
Bài 2: Cho đa thức P(x) = ax+b (a,b ϵ Z, a≠0). CMR: |P(2013) - P(1)| ≥ 2012
Xét đa thức: P(x) = ax^2 + bx + c
CMR nếu P(x) có 3 nghiệm khác nhau thì a = b = c = 0. (hay P(x) là đa thức 0)
mot da thuc bac 2 có cao nhat la 2 nghiem bạn xem lại de bai
b1.
a) Cho đa thức P(x)= ax^2 + bx +c. CMR: nếu a+b+c=0 thì x=1 là 1 nghiệm của đa thức P(x)
b) tìm GTNN của biểu thức P(x) = Ix-2020I + Ix+2021I
mình đang cần gấp!
b) Vì \(\left|a\right|=\left|-a\right|\)\(\Rightarrow\)\(\left|x-2020\right|=\left|2020-x\right|\)
Áp dụng BĐT \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\)biểu thức P(x), ta có:
\(\left|2020-x\right|+\left|x+2021\right|\ge\left|2020-x+x+2021\right|=4041\)
\(\Rightarrow\)\(P\left(x\right)\ge4041\)
Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi: \(\left(2020-x\right)\left(x+2021\right)>0\)
\(\Leftrightarrow-2021< x< 2020\)
Vậy \(P\left(x\right)_{min}=4041\)\(\Leftrightarrow\)\(-2021< x< 2020\)
a,Thay x=1 là nghiệm của đa thức P(x)
Ta có:ax2+bx+c=0
a.12+b.1+c=0
a+b+c=0
=>x=1 là nghiệm của P(x) (đpcm)
a) Giả sử ngược lại x = 1 là nghiệm của P(x) và ta cần chứng minh a + b + c = 0
P(x) = ax2 + bx + c
x = 1 là nghiệm của P(x)
=> P(1) = a.12 + b.1 + c = 0
=> a.1 + b.1 + c = 0
=> a + b + c = 0
Vậy ta có điều phải chứng minh
b) P(x) = | x - 2020 | + | x + 2021 |
= | -( x - 2020 ) | + | x + 2021 |
= | 2020 - x | + | x + 2021 |
Áp dụng bất đẳng thức | a | + | b | ≥ | a + b | ta có :
P(x) = | 2020 - x | + | x + 2021 | ≥ | 2020 - x + x + 2021 | = | 4041 | = 4041
Đẳng thức xảy ra khi ab ≥ 0
=> ( 2020 - x )( x + 2021 ) ≥ 0
Xét hai trường hợp :
1. \(\hept{\begin{cases}2020-x\ge0\\x+2021\ge0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x\ge-2020\\x\ge-2021\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le2020\\x\ge-2021\end{cases}}\Rightarrow-2021\le x\le2020\)
2. \(\hept{\begin{cases}2020-x\le0\\x+2021\le0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-x\le-2020\\x\le-2021\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2020\\x\le-2021\end{cases}}\)
=> MinP(x) = 4041 <=> -2021 ≤ x ≤ 2020
cho các đa thức f(x)= ax+b và g(x)= bx+a, trong đó a,b khác 0. Biết rắng nghiệm của đa thức f(x) là số dương.
cmr nghiệm của đa thức g(x) cũng là 1 số dương
\(f\left(x\right)=ax+b\Rightarrow x=\dfrac{-b}{a}\)
vì x dương nên a âm hoặc b âm
\(g\left(x\right)=bx+a\Rightarrow x=\dfrac{-a}{b}\)
vì a âm hoặc b âm nên đa thức g(x) có nghiệm là \(x=\dfrac{-a}{-b}=\dfrac{a}{b}\left(dương\right)\)
cho đa thức f(x) = ax + bx + c có a + b + c = 0 hoặc a - b + c = 0 CMR f(x) có ít nhất 1 nghiệm
Chứng tỏ rằng : a+b+c=0 thì x=1 là nghiệm của đa thức f(x)=ax2+bx+c
Ngoài ra nếu a#0 thì x=c/a là nghiệm của đa thức f(x).
\(f\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c=0\)
cho đa thức f(x)=ax²+bx+c có a-b+c=0.Chứng tỏ -1 là 1 nghiệm của đa thức trên
`f(x) = ax^2 + bx + c`.
`f(-1) = a - b + c`.
Vì `a - b + c = 0`.
`=> f(-1) = a - b +c = 0`.
`=> f(-1)` là nghiệm của đa thức.
$ax^2+bx+c=0$
Với $x=-1$ là nghiệm của PT
$\to a.(-1)^2+b.(-1)+c=0$
$\to a-b+c=0$ (luôn đúng)
$\to$ Đpcm
a - b + c = 0 => a + c = b
=> f(x) = ax2 + (a + c)x + c
= ax2 + ax + cx + c
= ax(x + 1) + c(x + 1)
= (x + 1)(ax + c)
đặt f(x) = 0 => (x + 1)(ax + c) = 0
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\ax+c=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=-\dfrac{c}{a}\end{matrix}\right.\)
vậy x = -1 là 1 nghiệm của f(x)