Nêu kết quả cuộc đấu tranh chống quân xâm lược Nam Hán
Câu 1: Những việc làm của Khúc Hạo để xây dựng đất nước ?
Câu 2: Diễn biến cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán của Dương Đình Nghệ? Kết quả? Ý nghĩa?
Câu 3: Ngô Quyền chuẩn bị kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán như thế nào?
Câu 4: Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở chỗ nào?
Câu 5: Diễn biến, kết quả trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng năm 938?
Câu 6: Đánh giá vai trò của Ngô Quyền trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ 2?
giúp tui với mai tui thi rùi
câu 1 Để xây dựng 1 chính quyền tự chủ Khúc Hạo đã xây dựng đường lối tự chủ cốt sao cho dân chúng được yên vui, ông làm những việc lớn như:
chia lại khu vực hành chính
cử người trông coi mọi việc đến tận xã
định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc
lập lại sổ hộ khẩu
câu 2 ko bt làm
câu 3
Ngô Quyền vào thành Đại La (Tống Bình) bắt giết Kiều công Tiễn, khân trương chuẩn bị chống xâm lược
Chủ động đón đánh quân Nam Hán
Ngô Quyền bố trí trận địa: Xây dựng cửa sông Bạch Đằng thành một trận địa cọc ngầm
câu 4
Chủ động: đón đánh quân xâm lược bằng cách bố trí lực lượng hùng mạnh và xây dựng trận địa bãi cọc ngầm trên sông Bạch Đằng,...
Độc đáo:
Lợi dụng thuỷ triều, xây dựng trận địa bãi cọc ngầm với hàng nghìn cây cọc nhọn... chỉ sử dụng thuyền nhỏ, nhẹ để dễ luồn lách ở bãi cọc.
Thuyền địch to, cồng kềnh rất khó khăn khi tìm cách thoát khỏi bãi cọc lúc nước triều xuống...
câu 5
diễn biến
Cuối năm 938, quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy kéo vào vùng biển nước ta
Ngô Quyền cho một toán thuyền nhẹ ra đánh nhử quân địch vào sông Bạch Đằng lúc nước triều đang lên
Lưu Hoằng Tháo lọt vào trận địa mai phục của ta
Nước triều rút, Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại
Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển
kết quả : Quân giặc thiệt hại quá nửa, tướng giặc Lưu Hoằng Tháo bị giết chết
vua Nam Hán hạ lệnh rút quân
=> Cuộc kháng chiến giành thắng lợii hoàn toàn
câu 6 ko bt làm
Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 10. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Xăm mình. B. Làm bánh chưng, bán giầy.
C. Nhuộm răng đen. D. Tục thờ thần – vua.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền
Câu 10. Nhà nước Âu Lạc ra đời trên cơ sở thắng lợi từ cuộc kháng chiến
A. chống quân Hán xâm lược của nhân dân huyện Tượng Lâm.
B. chống quân Tần xâm lược của người Âu Việt và Lạc Việt.
C. chống quân Nam Hán xâm lược của người Việt.
D. chống quân Đường xâm lược của người Việt.
Câu 11. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng phong tục, tập quán của người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Xăm mình. B. Làm bánh chưng, bán giầy.
C. Nhuộm răng đen. D. Tục thờ thần – vua.
Câu 12. Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng đời sống vật chất của người việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc?
A. Cư dân chủ yếu ở nhà sàn, dựng bằng tre, nứa, gỗ…
B. Thức ăn chính là: lúa mì, lúa mạch, thịt bò, rượu vang.
C. Để tóc ngang vai, búi tóc hoặc tết tóc kiểu đuôi sam.
D. Phương tiện đi lại chủ yếu trên sông là: ghe, thuyền
Bài thơ “Sông núi nước Nam” ra đời trong cuộc kháng chiến nào?
5 điểm
A. Chống quân Nam Hán xâm lược thế kỉ X
B. Chống quân Tống xâm lược thế kỉ XI
C. Chống quân Mông - Nguyên xâm lược thế kỉ XIII
D. Trong cuôc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thế kỉ XV.
Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là
A. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
C. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075
D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427
Đáp án B
Chiến thắng Bạch Đằng (1288) mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của nhân dân ta
Chiến thắng mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên là:
A. Chiến thắng Bạch Đằng năm 938
B. Chiến thắng Bạch Đằng năm 1288
C. Chiến thắng Như Nguyệt năm 1075
D. Chiến thắng Chi Lăng-Xương Giang năm 1427
Đáp án B
Chiến thắng Bạch Đằng (1288) mãi mãi ghi vào lịch sử đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của nhân dân ta.
Nêu những cảm nghĩ của em về tấm gương chiến đấu hi sinh anh dũng của 2 bà Trưng trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Hán .
Bài này mk lm r đc 10 đó nha
Bài làm
Hai Bà Trưng yêu nước sâu sắc. Hai Bà đã đững lênđể chống lại giặc ngoại xâm - nhà Hán để mở ra cuộc đấu tranh chống bắc thuộc. Hai Bà có lòng căm thù giặc ngoại xâm, muốn đưng lên để xóa bỏ chính sách cai trị tàn bảo của nhà Hán. Mặt khác, Trưng trắc còn muốn trả thù cho chồng là Thi Sách bị Tô định hãm hại rồi giết.Dù cuộc chống giặc ngoại xâm lần thứ 2 thua cuộc nhưng Hai Bà Trưng vẫn rất dũng cảm, ý chí quyết tâm giành độc lập và tinh thần chiến đấu bất khuất của dân tộc ta.
Tick nha mấy cậu trên Hoc24
quá dễ, cho dù tớ chưa làm nhưng phải thử sức mình đã!
(tớ ghét mấy đứa khoe khoang)
" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao"
Cái tinh thần ấy ai mà có hiểu được chăng? Ai đã từng trải qua bao nhiêu sóng gió thật nhiều như bão tố mà mãi không thể nào qua khỏi cái nghiệp chướng tai quái ấy! Đó chính là đát nước Việt Nam yêu dấu, thân thương ngày nào đấy ư! Tôi vẫn nhớ nhất là cuộc chiến tranh không thành công mà nước ta vẫn mừng vui vang rộn đó - Chuộc khởi nghĩa Hai Bà Trăng năm 42-43. Ai có thể giải thích cái sự hy sinh của hai bà cho tôi được không? Nó thật vô bổ hay thật sâu sa? Hai nữ võ tướng đã ra đi trong lòng còn biết bao mỗi thù mà không thể buông xuôi. Họ làm vì tình yêu thương cho đồng hay cho cá nhân? Họ muốn trả thù bọn Hán láo toét hay muốn trả thủ cho người chồng kính yêu của họ đã ra đi trong sựu lẵng lẽ? Tất cả đều dường như tan biến trong đầu tôi. Tôi chỉ nghĩ tới cái kết cục mà không nghĩ sựu hy sinh đó đã làm lên một kỳ tích cho dân tộc ta: đánh lại kẻ thù mà không có người chỉ huy hay sao!.....
trình bày nguyên nhân diễn biến kết quả ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược nam hán năm 930->931 do Dương Đình Nghệ chỉ huy ?
điện biên năm 931 sau khi khúc thừa mĩ bị bắt dương đình nghệ dem quan ra bac bao vây thành tống bình sau đó đã đánh tan quân hán
kết quả cuộc kháng chiến thắng lợi Đ/Đ/Nghệ tự sưng là tiết độ sứ xây dựng nền tự chủ
1.Thắng lợi đó có ý nghĩa lịch sử gì?
2.Kết quả cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán do Dương Đình Nghệ lãnh đaọ ?
3.Rút ra nguyên nhân nhà Nam Hán xâm lược nước ta?
3.nguyên nhân : nhân Kiều Công Tiễn kêu cứu vua nhà Hán nhân cơ hội đó đánh chiếm nước ta.
2.quân Nam Hán bị đánh tan tác.
Dương Đình Nghệ xưng Tiết độ sự, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
1. ý nghĩa lịch sử:
- khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.
- khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc
1. - Khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta ; khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ đất nước .
.nguyên nhân : nhân Kiều Công Tiễn kêu cứu vua nhà Hán nhân cơ hội đó đánh chiếm nước ta.
2.quân Nam Hán bị đánh tan tác.
Dương Đình Nghệ xưng Tiết độ sự, tiếp tục xây dựng nền tự chủ.
1. ý nghĩa lịch sử:
- khẳng định chủ quyền độc lập của dân tộc ta.
- khẳng định nhân dân ta có đủ sức mạnh để bảo vệ độc lập dân tộc
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), cuộc chiến đấu nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?
A. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972
B. Phong trào “Đồng khởi” năm 1959 - 1960
C Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
D. Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972
Đáp án C
Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược- tức là thừa nhận sự thất bại của “chiến tranh cục bộ”, rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam, chuyển sang thực hiện một chiến lược mới