Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
11 tháng 4 2017 lúc 5:30

Đáp án: A

Giải thích: Mục…3 (phần I)….Trang…119...SGK Lịch sử 11 cơ bản

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 1 2018 lúc 6:53

Đáp án là B

Bình luận (0)
Hằng
Xem chi tiết
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 17:50

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ

 

Bình luận (0)
Am Aaasss
2 tháng 4 2022 lúc 8:32

Chiến thắng cầu giấy lần 2

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
violet.
7 tháng 1 2022 lúc 8:24

Tham khảo

Vua Kiến Phúc lên ngôi ngày 2/12/1883, tạo điều kiện cho phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết đứng đầu củng cố thế lực, tăng cường lực lượng quân sự ở các tỉnh và kinh đô, cũng như củng cố hệ thống sơn phòng ở các tỉnh miền Trung và các tỉnh phía Bắc.

Bình luận (2)
midepzai
7 tháng 1 2022 lúc 8:57

mik nghĩ là Tôn Thất Thuyết.(seach gg thấy thoai)

 

Bình luận (0)
EbeMun"Yêu cậu"
23 tháng 11 2022 lúc 18:23

Mik ko bít nx chắc là Tôn Thất Thuyết. Chúc cậu học tốt

Bình luận (0)
Lý Thuận Giang Hà
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 4 2020 lúc 21:50

-Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai làm quân Pháp thêm hoang mang dao động. Chúng đã toan bỏ chạy nhưng triều đình lại chủ trương thương lượng với Pháp.
- Sau khi có thêm viện binh, lại nhân cơ hội vua Tự Đức qua đời, triều đình nhà Nguyễn lục đục, thực dân Pháp chớp ngay lấy cơ hội và quyết định tấn công thẳng vào cửa ngõ kinh thành Huế Đó là cửa biển Thuận An.
- Ngày 20/8/1883 sau 2 ngày bắn pháo, quân Pháp đổ bộ lên Thuận An.Triều đình hoảng hốt xin đình chiến.
- Cao ủy Pháp lên ngay Huế, đưa ra bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận và kí ngày 25/8/1883. Hiệp ước mang chính tên viên Cao ủy Pháp: Hiệp ước Hac - măng (còn gọi là hiệp ước Quý Mùi).

Bình luận (0)
Phạm Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
god
Xem chi tiết
Li An Li An ruler of hel...
3 tháng 3 2022 lúc 11:50

B

Bình luận (0)
Đông Hải
3 tháng 3 2022 lúc 11:50

B

Bình luận (0)
qlamm
3 tháng 3 2022 lúc 11:51

B

Bình luận (0)
Trần Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Dũng Nguyễn
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
26 tháng 2 2022 lúc 11:19

có thái độ ôn hòa , bình chân như không , coi như không có gì cả.

Dẫn đến hậu quả nước ta bị biến từ nước phong kiến thành nước thuộc địa:)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Vân
26 tháng 2 2022 lúc 11:22

Sau khi Pháp chiếm 6 tỉnh Nam Kì, nhà Nguyễn không những không lãnh đạo nhân dân đánh nhằm giành lại những phần đất đã mất mà ký với Pháp hiệp ước Giáp Tuất (1874), công nhận ách thống trị của Pháp trên các vùng đất này, đồng thời nhường cho Pháp nhiều quyền lợi, gây tổn hại đến lợi ích dân tộc.

Nhớ tick cho mình nha! Chúc bạn học tốt!

Bình luận (0)
Tuyền Lê
14 tháng 3 2022 lúc 20:56

Có thái độ ôn hòa, bình chân nhưng không, coi như không có gì cả.
Dẫn đến hậu quả nước ta bị biến từ nước phong kiến thành nước thuộc địa.


 

Bình luận (0)