hãy cho bt tác dụng của mặt phẳng nghiêng hi nâng các vật lên cao và khi di chuyển ác vật từ trên xuống
Giúp mik vs nghen
mik cần gấp
cho 1 vật có khối lượng m=2kg được kéo chuyển động từ chân 1 mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng 30 độ bởi 1 lực F=20N song song với mặt nghiêng và hướng lên cho biết chiều cao của mặt phẳng nghiêng là 4m hệ số ma sát giữa vật nằm nghiêng là 0,1 lấy g=10m/s2 hãy xác định công của từng lực tác dụng lên vật trong chuyển động trên
p=mg=20(N)
N=p.cos30
TA có Sin30=4/h ->h=8m
mặt khác Af=FScos0=160
+A/fms=MNScos180= -13,856
+Ap=p.s.cos(90-30)=80
Dùng mặt phẳng nghiêng để đưa vật có khối lượng 2 tạ lên cao 2m bằng 1 lực kéo 625N. Biết chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 8m
a. Tính công cần thiết để nâng vật lên cao
b. Tính công để đưa vật lên cao bằng mặt phẳng nghiêng
c. Tính lực cản tác dụng lên vật trong trường hợp đó
2 tạ = 200kg
Công đưa lên cao
\(A=P.h=10m.h=200.10.2=4000J\)
Công đưa = mpn
\(A'=F.s=625.8=5000J\)
Lực ma sát
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{5000-4000}{8}=125N\)
Công cần thực hiện để nâng 1 vật lên cao 10m bằng mặt phẳng nghiêng có hiệu suất 85% là 16kj a , tính khối lượng của vật b , tính chiều dài mặt phẳng nghiêng, biết lực cản có độ lớn A 150N ( Giúp mình với , mình cần gấp 9h mình phải nộp mà k bt làm )
Trọng lượng của vật là
\(P=\dfrac{A_i}{h}=\dfrac{A_{tp}\cdot85\%}{h}=\dfrac{16000\cdot85\%}{10}=1360\left(N\right)\)
`=>m =P/10 = 1360/10 = 136kg`
Độ dài mpn là
\(l=s=\dfrac{A_{hp}}{F_k}=\dfrac{A_{tp}-A_i}{F_k}=\dfrac{16000-16000\cdot85\%}{150}=16m\)
1 vật đc kéo trên mặt phẳng nghiêng trên đoạn đường 1 mét vs lực kéo là 15N và tiếp tục kéo trên mặt sàn nằm ngang trên đoạn đường 2 mét vs lực kéo là 30N . Tính công của lực kéo tác dụng lên vật Giúp mik ik mọi người 🥺🥺🥺
Công của lực kéo tác dụng lên vật ở đoạn đường ban đầu
\(A_1=F_1\cdot s_1=15\cdot1=15\left(J\right)\)
Công của lực kéo tác dụng lên vật ở đoạn đường sau đó
\(A_2=F_2\cdot s_2=30\cdot2=60\left(J\right)\)
Công của lực kéo tác dụng lên vật
\(A=A_1+A_2=15+60=75\left(J\right)\)
Một vật trượt không ma sát từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài l = 10m, chiều cao h = 5m. Lấy g = 10 m / s 2
a) Tính gia tốc chuyển động của vật trên mặt phẳng nghiêng.
b) Khi xuống hết mặt phẳng nghiêng, vật tiếp tục chuyển động trên mặt phẳng ngang, hệ số ma sát μ = 0,5 . Tính gia tốc chuyển động của vật và thời gian từ lúc bắt đầu chuyển động trên mặt ngang đến khi dừng lại.
Một vật được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiên
a) Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và nêu rõ các đặc điểm của lực đó
b) Nếu tăng góc nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì vật có còn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng không ? Tại sao ? Lúc đó , các lực tác dụng lên vật có gì thay đổi
a) Chịu tác dụng của 2 lực là:
-Lực đỡ của mặt phẳng nghiêng, có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên
-Lực hút của Trái Đất chiều từ trên xuống dưới
Một vật được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng:
a) Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và nêu rõ các đặc điểm của lực đó
b) Nếu tăng góc nghiêng của mặt phẳng ngiêng thì vật có còn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng hay không? Tại sao? Lúc đó các lực tác dụng lên vật có gì thay đổi?
Trong vật lý học, lực là bất kỳ ảnh hưởng nào làm một vật thể chịu sự thay đổi, hoặc là ảnh hưởng đến chuyển động, hướng của nó hay cấu trúc hình học của nó. Nói cách khác, lực là nguyên nhân làm cho một vật có khối lượng thay đổi vận tốc của nó (bao gồm chuyển động từ trạng thái nghỉ), tới chuyển động có gia tốc, hay làm biến dạng vật thể, hoặc cả hai. Lực cũng có thể được miêu tả bằng những khái niệm trực giác như sự đẩy hoặc kéo. Lực là đại lượngvectơ có độ lớn và hướng. Trong hệ đo lường SI nó có đơn vị là newton và ký hiệu là F.
Định luật thứ hai của Newton ở dạng ban đầu phát biểu rằng tổng lực tác dụng lên một vật bằng với tốc độ thay đổi của động lượng theo thời gian.[1]:9-1,2Nếu khối lượng của vật không đổi, định luật này hàm ý rằng gia tốc của vật tỷ lệ thuận với tổng lực tác dụng lên nó, cũng như theo hướng của tổng lực, và tỷ lệ nghịch với khối lượng của vật. Biểu diễn bằng công thức:
{\displaystyle {\vec {F}}=m{\vec {a}}}
với mũi tên ám chỉ đây là đại lượng vectơ có độ lớn và hướng.
Những khái niệm liên quan đến lực gồm: phản lực, làm tăng vận tốc của vật; lực cản làm giảm vận tốc của vật; và mô men lực tạo ra sự thay đổi trong vận tốc quay của vật. Nếu không coi vật là chất điể,, mỗi phần của vật sẽ tác dụng những lực lên những phần bên cạnh nó; sự phân bố những lực này trong vật thể được gọi là ứng suất cơ học.[2] Áp suất là một dạng đơn giản của ứng suất. Ứng suất thường làm biến dạng vật rắn hoặc tạo ra dòng trong chất lưu.[1][3]:133-134[4]
Một vật được đặt nằm yên trên mặt phẳng nghiêng:
a) Hãy kể tên các lực tác dụng lên vật và nêu rõ các đặc điểm của lực đó
b) Nếu tăng góc nghiêng của mặt phẳng ngiêng thì vật có còn nằm yên trên mặt phẳng nghiêng hay không? Tại sao? Lúc đó các lực tác dụng lên vật có gì thay đổi?
LƯU Ý
Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.
Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.
Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày
Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.
Cho một mặt phẳng nghiêng dài 5m, cao 3m. Lấy một vật khối lượng 50kg đặt nằm trên mặt phẳng nghiêng. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là m =0,2. Cho g = 10 m / s 2 . Tác dụng vào vật một lực F song song với mặt phẳng nghiêng có độ lớn là bao nhiêu để ?
a. Vật vừa đủ vật đứng yên trên mặt phẳng nghiêng.
b. Vật chuyển động đều lên trên
Ta có sin α = 3 5 ; cos α = 5 2 − 3 2 5 = 4 5
a. Chọn hệ quy chiếu Oxy như hình vẽ, chiều dương là chiều chuyển động
Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vật vừa đủ đứng yên nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x + f m s = 0
⇒ F = P sin α − μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1)
⇒ F = m . g . sin α − μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 − 0 , 2.50.10. 4 5 = 220 N
b. Vật chịu tác dụng của các lực F → ; N → ; P → ; f → m s
Theo định luật II newton ta có: N → + P → + F → + f → m s = m a →
Vì vật chuyển động lên đều nên a = 0 m / s 2
Chiếu Ox ta có F − P x − f m s = 0
⇒ F = P sin α + μ N ( 1 )
Chiếu Oy: N = P y = P cos α ( 2 )
Thay (2) vào (1) ⇒ F = m . g . sin α + μ . m . g . cos α
⇒ F = 50.10. 3 5 + 0 , 2.50.10. 4 5 = 380 N