Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 5 2018 lúc 3:16

- Nước ta có 54 dân tộc.

- Những nét văn hoá riêng của các dân tộc thể hiện ở ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán,...

- Ví dụ: người Gia – rai theo chế độ mẫu hệ, vợ chồng lấy nhau cư trú bên nhà vợ, con cái lấy họ mẹ; y phục người Ê – đê thường có màu chàm, hoa văn sặc sỡ,...

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 4 2017 lúc 9:54

+ Nước ta có 54 dân tộc.

+ Bản sắc văn hóa của các dân tộc được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán, phương thức sản xuất…

+ Ví dụ:

- Trang phục dân tộc dân tộc của người Mông, người Thái khác với trang phục dân tộc của người Kinh, người Khơ – me.

- Ngày Tết cổ truyền của dân tộc diễn ra vảo những thời điểm khác nhau, với những nghi thức khác nhau:

- Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch

- Lễ Tết lớn nhất của người Khơ – me là Lễ mừng năm mới Chol Chnăm Thmáy diễn ra vào tháng 4 Dương lịch.

- Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch .

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
3 tháng 4 2017 lúc 14:57

+ Nước ta có 54 dân tộc.

+ Bản sắc văn hóa của các dân tộc được thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, tập quán, phương thức sản xuất…

+ Ví dụ:

- Trang phục dân tộc dân tộc của người Mông, người Thái khác với trang phục dân tộc của người Kinh, người Khơ – me.

- Ngày Tết cổ truyền của dân tộc diễn ra vảo những thời điểm khác nhau, với những nghi thức khác nhau:

- Lễ Tết lớn nhất của người Kinh, người Hoa là Tết Nguyên Đán bắt đầu từ mùng một tháng giêng theo Âm lịch

- Lễ Tết lớn nhất của người Khơ – me là Lễ mừng năm mới Chol Chnăm Thmáy diễn ra vào tháng 4 Dương lịch.

- Lễ Tết cơm mới của người Ê Đê (Đắk Lắk) diễn ra vào tháng 10 Dương lịch.

Bình luận (0)
Hiếu Nguyễn
27 tháng 6 2017 lúc 17:05

Nước ta có 54 dân tộc anh em.

- Những nét văn hóa riêng:

+Ngôn ngữ

+Trang phục

+Phong tục, tập quán

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Linh
1 tháng 3 2016 lúc 16:26

-Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Việt (kinh) chiếm 86,2%, dân tộc ít người chiếm 13,8%

-Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán…. Làm cho nền văn hoá Việt Nam thêm phong phú giàu bản sắc.

-Trong cộng đồng các dân tộc nước ta, dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông dân, chiếm tỉ lệ 86,2% dân số cả nước. Đây là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, trong các nghề thủ công tinh xảo và có truyền thống về nghề biển v.v người Việt sống chủ yếu trong các ngành nông nghiệp, dịch vụ, khoa  học kỹ thuật.

Ví dụ : Học sinh tự cho ví dụ đúng (về tiếng nói, trang phục, lễ hội…)

 

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
15 tháng 11 2019 lúc 14:19

- Dân tộc Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.

- Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ớ miền núi và trung du:

      + Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp, người Tày, Nùng sống tập trung đông ở tản ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. Người Dao sống chủ yếu ở các sườn núi từ 700 – 1000m. Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người Mông.

      + Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người. Các dân tộc cư trú thành từng vùng khá rõ rệt, người Ê – đê ở Đắk Lắk, người Gia – rai ở Kom Tum, và Gia Lai, người Cơ – ho chủ yếu ở Lâm Đồng,...

      + Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ – me. Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, nhất là thành phố Hồ Chí Minh.

- Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi. Một số dân tộc ít người từ miền Bắc đến cư trú ở Tây Nguyên.

Bình luận (0)
Tinnies
Xem chi tiết
Hquynh
8 tháng 9 2021 lúc 16:50

Thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 11 2019 lúc 16:20

a) Tình hình phân bố dân tộc Việt (Kinh) và các dân tộc ít người ở nước ta

* Dân tộc Việt (Kinh)

 Người Việt phân bố rộng khắp cả nước song tập trung hơn ở các vùng đồng bằng, trung du và duyên hải.

* Các dân tộc ít người: phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của trên 30 dân tộc. Ở vùng thấp, người Tày, Nùng sống tập trung đông ở tả ngạn sông Hồng; người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cá. Người Dao sống chủ yếu ở các sườn núi từ 700 - 1.000 m. Trên các vùng núi cao là địa bàn cư trú của người Mông.

- Khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít người. Các dân tộc cư trú thành từng vùng khá rõ rệt, người Ê-dê  Đắk Lắk,  Gia-rai ở Kon Turn và Gia Lai, người Cơ-ho chủ yếu ở Lâm Đồng,...

- Các tỉnh cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ có các dân tộc Chăm, Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Việt. Người Hoa tập trung chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở Thành phố Hồ Chí Minh.

* Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi.

- Một số dân tộc ít người từ miền Bắc đến cư trú ở Tây Nguyên.

- Một số dân tộc vùng hồ thủy điện Hòa Bình, Y-a-ly, Sơn La sống hòa nhập với các dân tộc khác tại các địa bàn tái định cư.

 

- Nhờ cuộc vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh, du cư của một số dân tộc vùng cao đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng cao, môi trường được cải thiện.

Bình luận (0)
Đỗ Xuân Long
Xem chi tiết
cong chua gia bang
1 tháng 3 2016 lúc 14:39

Trả lời.

+ Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc

  - Ở vùng thấp: người Tây, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.

  - Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.

  - Ngườ Mông sống trên các vùng núi cao.

* Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt

  - Người Ê – đê ở Đắk Lắk

  - Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại

  - Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng...

* Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)

* Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm

* Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh

+ Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Anh
1 tháng 3 2016 lúc 15:09

+ Dân tộc Kinh: Phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và duyên hải.

+Dân tộc ít người: Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.

- Trung du và miền núi Bắc Bộ: Có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…

- Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông,…

- Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt.

dịch vụ, khoa  học kỹ thuật.

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
1 tháng 4 2017 lúc 9:54

+ Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc

- Ở vùng thấp: người Tây, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.

- Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.

- Ngườ Mông sống trên các vùng núi cao.

* Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt

- Người Ê – đê ở Đắk Lắk

- Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại

- Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng...

* Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)

* Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm

* Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh

+ Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
3 tháng 4 2017 lúc 14:57

+ Các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du hơn 30 dân tộc

- Ở vùng thấp: người Tây, Nùng tập trung nhiều ở tả ngạn sông Hồng. Người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã.

- Người Dao sống chủ yếu trên các sườn núi từ độ cao 700 đến 1000 m.

- Ngườ Mông sống trên các vùng núi cao.

* Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên có trên 20 dân tộc, cư trú thành vùng khá rõ rệt

- Người Ê – đê ở Đắk Lắk

- Người Gia – rai ở Kon Tum và Gia Lại

- Người Mông, Cơ – ho ở Lâm Đồng...

* Duyên hải cực nam Trung Bộ có người Chăm (Ninh Thuận, Bình Thuận)

* Nam Bộ có người Khơ – me, người Chăm

* Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị, nhất là ở thành phố Hồ Chí Minh

+ Hiện nay, công cuộc đổi mới kinh tế - xã hội, những chính sách mới đã làm cho bức tranh phân bố các dân tộc trên lãnh thổ nước ta có nhiều thay đổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Hà
7 tháng 4 2017 lúc 22:36

Địa lý dân cư

Bình luận (1)
Vũ Nguyễn Gia Hiển
Xem chi tiết
Võ Thị Hoài Linh
1 tháng 3 2016 lúc 16:26

-Tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta:

·    Dân tộc kinh: phân bố rộng khắp nước, tập trung nhiều ở vùng đồng bằng - trung du và duyên hải.  

·    Dân tộc ít người:

          - Trung du và miền núi Bắc Bộ: có trên 30 dân tộc cư trú đan xen nhau: Người Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao,…

          - Trường Sơn và Tây Nguyên: Có trên 20 dân tộc gồm người Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho, Bana, Mnông,…  

          - Cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: Có các dân tộc Hoa, Chăm, Khơ-me cư trú đan xen với người Việt.

 

Bình luận (0)