Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
Thảo Phương
16 tháng 6 2021 lúc 22:25

Xét TN1:
PTHH: Fe + 2HCl  FeCl2 + H2               (1)
Giả sử: Fe phản ứng hết  Chất rắn là FeCl2
  *Xét TN2:
PTHH: Mg + 2HCl  MgCl2 + H2            (2)
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2                (3)
Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:  < 0,024 (mol)
 Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết
Ta có: nHCl (TN 1) = nHCl(TN 2) = 2nH = 2 . 0,02 = 0,04(mol)
TN1:
nFe(pư) = nFeCl= nHCl = . 0,04 = 0,02(mol)
=> mFe(dư) = 3,1 – 0,02.127 = 0,56 (gam)
mFe(pư) = 0,02 . 56 = 1,12(gam)
=> mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)
*TN2:
Áp dụng ĐLBTKL:
a + b = 3,34 + 0,02.2 - 0,04.36,5 = 1,92 (g)
Mà a = 1,68g  b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hiển
Xem chi tiết
hnamyuh
17 tháng 6 2021 lúc 13:41

Gọi $n_{HCl} = x(mol) ; n_{Fe} = y(mol) ; n_{Mg} = z(mol)$

Thí nghiệm 1 : HCl hết, Fe dư

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

0,5x....x.............0,5x......................(mol)

Ta có : 

127.0,5x + (y - 0,5x).56 = 6,91(1)

Thí nghiệm 2 : Mg,HCl hết, Fe dư

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

z.........2z.............z.........z..........(mol)

Fe         +       2HCl     →     FeCl2 +    H2

0,5(x - 2z).....(x-2z)...........0,5(x-2z)....0,5(x-2z)......(mol)

Ta có : 

$n_{H_2} = z + 0,5(x -2z) = 0,05(2)$

95z + 0,5(x -2z).127 + [y-0,5(x - 2z)].56 = 7,63(3)$
Từ (1)(2)(3) suy ra x = 0,1 ; y = 0,06 ; z = 0,03

Vậy : 

a = 0,06.56 = 3,36 gam

b = 0,03.65 = 1,95 gam

Bình luận (0)
Quang Nhân
17 tháng 6 2021 lúc 13:43

Ủa bài này hôm qua chị Phương Thảo làm giúp em rồi mà nhỉ ?

Bình luận (1)
Kamato Heiji
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 3 2021 lúc 18:05

Em tham khảo nhé !!

Bình luận (1)
Υσɾυshἱκα Υυɾἱ
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
5 tháng 2 2022 lúc 23:20

* Nếu trong TN2, kim loại không tan hết

\(n_{H_2}=\dfrac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)

=> nHCl = 0,04 (mol)

- Xét TN1:

- Nếu kim loại tan hết

\(n_{FeCl_2}=\dfrac{3,1}{127}=\dfrac{31}{1270}\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

       \(\dfrac{31}{1270}\)<-\(\dfrac{31}{635}\)<----\(\dfrac{31}{1270}\)

Vô lí do \(\dfrac{31}{635}>0,04\)

=> Fe dư 

PTHH: Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

         0,02<-0,04---->0,02

=> \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\)

=> \(m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-2,54=0,56\left(g\right)\)

=> \(a=0,56+0,02.56=1,68\left(g\right)\)

- Xét TN2:

Theo ĐLBTKL: a + b + 0,04.36,5 = 3,34 + 0,02.2

=> a + b = = 1,92 (g)

=> b = 0,24 (g)

\(n_{Mg}=\dfrac{0,24}{24}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

         0,01-------------->0,01-->0,01

             Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

          0,01<-------------0,01<--0,01

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{FeCl_2}=0,01.127=1,27\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

* Nếu trong TH2, kim loại tan hết

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=x\left(mol\right)\\n_{Fe}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

           x----------------->x------>x

            Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

            y----------------->y---->y

=> \(\left\{{}\begin{matrix}95x+127y=3,34\\x+y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=-0,025\\y=0,045\end{matrix}\right.\) (vô lí)

 

 

Bình luận (0)
Phan Thu Trang
Xem chi tiết
Dương Hoàng Minh
1 tháng 7 2016 lúc 9:31


Ở phản ứng 2 số mol H2 là nH2 = 0.448 / 22.4 = 0.02 mol Mg sẽ tham gia phản ứng trước 
Mg + 2HCl = MgCl2+ H2 
Fe + 2HCl = FeCl2 + H2 
Nếu HCl ở phản ứng này vừa đủ hoặc dư thì ở phản ứng 1 chắc chắn sẽ dư. Do đó trong 3.34 gam chất rắn này sẽ có 3.1 gam FeCl2 và 0.24 gam MgCl2.-> n Fe = nFeCl2 = 3.1 / 127 >0.02 mol trong khi số mol H2 thu được của cả Mg và Fe tham gia phản ứng mới chỉ có 0.02 mol- không thỏa mãn. Như vậy trong phản ứng thứ 2 này. HCl đã thiếu -> số mol HCl có trong dung dịch = 2 số mol H2 = 0.04 mol 
Quay trở lại phản ứng 1. Nếu như HCl vừa đủ hoặc dư thì số mol muối FeCl2 tạo thành nhỏ hơn hoặc bằng 0.02 mol tức là khối lượng FeCl2 sẽ nhỏ hơn hoặc bằng 127. 0.02= 2.54 gam. Trong khi thực tế lượng FeCl2 thu được là 3.1 gam. Do vậy HCl thiếu trong cả 2 phản ứng. 
Trong phản ứng đầu tiên số mol FeCl2 = 1/2 n HCl = 0.04/2 = 0.02 mol -> khối lượng FeCl2 = 127.0,02 = 2.54 gam-> khối lượng Fe dư bằng 0.56 gam 
-> a = 0.56 + 0.02 . 56 = 1.68 gam 
Do cả 2 phản ứng đều thiếu HCl nên toàn bộ 0.04 mol Cl- sẽ tham gia tạo muối. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng -> khối lượng của Mg là b = 3.34 - 3.1 = 0.24 gam . 
Tới đây là ra kết quả rồi. Có thể làm theo cách này nếu như không áp dụng định luật bảo toàn khối lượng 

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Bình luận (4)
♠ ♡ Nhật An ♣ ♤
1 tháng 7 2016 lúc 9:33

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2 
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết và Fe phản ứng 1 phần. 
Mg------MgCl2 
b/24---->b/24 
Fe-------FeCl2 
x---------x 
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34 
b/24 + x = 0.02 
-> Hệ 
95b/24 + 71x = 1.66 
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9 
Giải ra x = 0.01 mol 
b = 0.24 gam 
Vậy a = 1.68 
b = 0.24 

Bình luận (4)
Nguyễn Hải Lâm
8 tháng 9 2020 lúc 9:18

Xét TN1:

PTHH: Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (1)

Giả sử: Fe phản ứng hết →Chất rắn là FeCl2

nFe = nFeCl2 = nH2 = 3,1 : 127 ≈ 0,024 ( mol )

Xét TN2:

PTHH: Mg + 2HCl ⟶ MgCl2 + H2 (2)

Fe + 2HCl ⟶ FeCl2 + H2 (3)

Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:

nH2 = 0,448 : 22,4 = 0,02 ( mol ) < 0,024 (mol)

Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết.

TN1:

nFe(pư) = nFeCl2= 1212* nHCl = 0,04 : 2 = 0,02(mol)

⇒ mFe(dư) = 3,1 – 0,02 * 127 = 0,56 (gam)

mFe(pư) = 0,02 * 56 = 1,12(gam)

⇒ mFe = a = 0,56 + 1,12 = 1,68(gam)

*TN2: Áp dụng ĐLBTKL:

a + b = 3,34 + 0,02 * 2 - 0,04 *36,5 = 1,92 (g)

Mà a = 1,68g ⇒ b = 1,92 - 1,68 = 0,24 (g)

nMg = 0,24 : 24 = 0,01 (mol)

Theo PTHH (1) nH2 (1) = nMgCl2 = nMg = 0,01 (mol)

⇒ mMgCl2 = 0,01.95 = 0,95 (g)

⇒ nH2 (2) = 0,02 - 0,01 = 0,01 ( mol )

Theo (2) ⇒ nFeCl2 = nH2 (2) = 0,01 (mol)

⇒ mFeCl2 = 0,01 * 127 = 1,27 (g)

Bình luận (0)
Mạc thu khánh
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
26 tháng 4 2020 lúc 20:35

Cho 0.03 mol Fe và b gam Mg vào 0.04 mol HCl thu được 3.1 gam chất rắn và 0.02 mol H2
Giả sử muối chỉ có MgCl2 thì khi đó số mol MgCl2 = 0.02 mol. Fe còn nguyên không phản ứng. Khi đó khối lượng chất rắn sẽ lớn hơn
hoặc bằng 1.68 + 95. 0,02 = 3.58 gam trong khi trên thực tế là 3.34 gam. Không thỏa mãn. Vậy có thể kết luận là Mg đã phản ứng hết
và Fe phản ứng 1 phần.
Mg------MgCl2
b/24---->b/24
Fe-------FeCl2
x---------x
Ta có 95b/24 + 127x +56. ( 0.03 - x) = 3.34
b/24 + x = 0.02
-> Hệ
95b/24 + 71x = 1.66
b/24 + x = 0.02 hay 95b/24 + 95 x = 1.9
Giải ra x = 0.01 mol
b = 0.24 gam
Vậy a = 1.68
b = 0.24

Bình luận (0)
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 4 2020 lúc 20:41

Xét TN1:

\(PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(1\right)\)

Giả sử: Fe phản ứng hết Chất rắn là FeCl2

\(n_{Fe}=n_{FeCl2}=n_{H2}=\frac{3,1}{127}=0,024\left(mol\right)\)

*Xét TN2:

\(PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\left(2\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(3\right)\)

Ta thấy: Ngoài a gam Fe như thí nghiệm 1 cộng với b gam Mg mà chỉ giải phóng:

\(n_{H2}=\frac{0,448}{22,4}=0,02\left(mol\right)< 0,024\left(mol\right)\)

Chứng tỏ: Trong TN1: Fe dư, HCl hết

Ta có: \(n_{HCl\left(TH1\right)}=n_{HCl\left(TH2\right)}=2n_{H2}=0,02.2=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow CM_{HCl}=\frac{0,04}{0,2}=0,2M\)

TN1:

\(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{FeCl2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=\frac{1}{2}.0,04=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=3,1-0,02.127=0,56\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(pư\right)}=0,02.56=1,12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=a=0,56+1,12=1,68\left(g\right)\)

*TN2: Áp dụng ĐLBTKL:

\(a+b=3,34+0,02.2-0,04.36,5=1,92\left(g\right)\)

\(a=1,68\left(g\right)\Rightarrow b=1,92-1,68=0,24\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
19 tháng 6 2016 lúc 21:38

Chia 7,8 gam 2 kim loại gồn Al và Mg thành 2 phần bằng nhau, vậy mỗi phần là 3,9 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 lớn hơn phần 1 nên phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. 

m Cl (-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 

Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 chỉ nhiều hơn phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 

--> m Cl trong muối của phần 2 = 18,1 - 3,9 = 14,2 gam = 0,4 mol 

Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12 đại diện cho Al và Mg. 

--> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 

Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp 

9a + 12(1 - a) = 9,75 

a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 

Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 

m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 

--> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 

--> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

haha

Bình luận (0)
Phong Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
10 tháng 1 2022 lúc 21:02

Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2

0.2     0.4         0.2        0.2

\(nHCl=0.2\times2=0.4mol\)

a.\(m=0.2\times24=4.8g\)\(V=0.2\times22.4=4.48l\)

b.MgCl2 + 2NaOH -> Mg(OH)2 + NaCl 

    0.2                              0.2

\(mNaOH=20\%\times100=20g\Rightarrow nNaOH=0.5mol\)

=> MgCl2 hết, NaOH dư

\(mMg\left(OH\right)2=0.2\times58=11.6g\)

 

Bình luận (0)
Hắc Hắc
Xem chi tiết