Chim chèo bẻo có đặc tính gì đáng quý trong đấu tranh sinh tồn
Trong bài văn “Lao xao”, tác giả dành khá nhiều dòng để viết về chim chèo bẻo. Điều này có dụng ý gì?
Tác giả viết nhiều về loài chim chèo bẻo vì đây là loài chim khá có ích, giúp đuổi lũ diều hâu, ngày mùa chúng thức suốt đêm để hót cất tiếng gọi người vào sáng sớm. Tác giả thể hiện rõ thiện cảm của mình đối với loài chim này. Tính tập thể, đồng loại của loài chim này đã được tác giả đề cao.
soạn bài lao xao: trong bài lao xao, tác giả dành khá nhiều dòng để viết về chim chèo bẻo. điều này có tác dụng gì?
tác giả dành khá nhiều dòng để viết về chim chèo bẻo. điều này có tác dụng gì?
Chúng đem lại niềm vui cho con người, chia sẻ niềm vui được mùa .
Chim chèo bèo là loài chim trị ác
- Bài văn đem đến những thông tin thú vị về các loài chim, từ tập tính, hình dáng cho tới thói quen bắt mồi…
- Giúp ta thêm hiểu, trân trọng vẻ đẹp thiên nhiên của quê hương.
- Trong bài, tác giả nhắc tới rất nhiều loài chim ở làng quê song không phải tả một cách ngẫu nhiên hay lộn xộn. Việc lựa chọn sắp xếp thứ tự tả có trình tự rõ rệt theo từng nhóm gần nhau:
+ Lý giải việc các loài chim có họ với nhau.
+ Tiếp đó là chim ngói, nhạn, bìm bịp giống bước trung gian.
+ Sau cùng là những loài chim ác.
- Cách dẫn dắt truyện tự nhiên, từ thiên nhiên đến con người, từ chuyện trẻ em đến chuyện các loài chim.
+ Mở đầu bằng tiếng kêu của bồ các để dẫn dắt lời kể, tiếp đó vận dụng cấu trúc đồng dao dân ca để phát triển mạch kể theo cấu trúc dân ca đồng dao để phát triển mạch kể.
Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn sau: “Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “chè cheo chét”…Chèo bẻo là kẻ ác”.
A.Kẻ cắp, bà già
B.Kẻ cắp, chèo bẻo
C.Chèo bẻo, kẻ ác
D. Bà già, kẻ ác
2. Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt giúp em hiểu gì thêm về nhân vật này?
Sự khác biệt trong thái độ của nhân vật “tôi” đối với chèo bẻo, quạ, diều hâu và chim cắt cho thấy nhân vật tôi rất am hiểu về tập tính của các loài chim, có sự quan sát kĩ lưỡng với từng loài.
câu 1
a/Hãy cho biết động vật quý hiếm là gì? có mấy giai cấp phân hạng động vật quý hiếm
b/ biện pháp đấu tranh sinh học có những ưu điểm và hạn chế gì
c/khái niệm * các cấp độ phân hạng động vật quý hiếm ở Việt Nam :
d/biện pháp đấu tranh sinh học có ưu điểm:
* nhược điểm :
tham khảo
a)
Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về : thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ, làm cảnh, khoa học. xuất khẩu... và là những động vật sống trong thiên nhiên trong vòng 10 năm trờ lại đây đang có số lượng giảm sút.
- Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR)
-Giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN)
-Giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). - Bất ki một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
b
Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học:
-Sử dụng đấu tranh sinh học đã mang lại những hiệu quả cao, tiêu diệt những loài sinh vật có hại, thể hiện nhiều ưu điểm so với thuốc trừ sâu, diệt chuột
-Đảm bảo vệ sinh môi trường, không gây độc hại cho sinh vật
-Hiệu quả kinh tế
-Đảm bảo đa dạng sinh họcHạn chế:
-Thiên địch cần có điều kiện sống phù hợp.
Ví dụ: kiến vống được sử dụng để diệt sâu hại lá cam,sẽ không sống được ở những địa phương có mùa đông quá lạnh.
-Thiên địch thường có số lượng ít và sức sinh sản thấp, chỉ bắt được những con mồi yếu hoặc bị bệnh. Thiên địch không triệt để được sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. Khi thiên địch kém phát triển hoặc bị tiêu diệt, sinh vât gây hại được miễn dịch, thì sinh vật gây hại lại tiếp tục phát triển.Một số thiên địch vừa có ích, vừa có hại: chim sẻ bắt sau hại nhưng cũng ăn lúa, mạ mới gieo.
c)
Động vật nào có số lượng cá thể giảm 80% đuợc xếp vào cấp độ rất nguy cấp (CR); giảm 50% thì được xếp vào cấp độ nguy cấp (EN); giảm sút 20% thì được xếp ờ cấp độ sẽ nguy cấp (VU). Bất kì một loài động vật quý hiếm nào được nuôi hoặc bảo tồn thì được xếp vào cấp độ ít nguy cấp (LR).
d)Ưu điểm và hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học:
- Ưu điểm:
+ Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại.
+ Tránh ô nhiễm môi trường.
- Hạn chế:
+ Chỉ có hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định.
+ Thiên địch không tiêu diệt được triệt để sinh vật gây hại.
a/Động vật quý hiếm là động vật có giá trị về nhiều mặt, có số lượng đang giảm sút
Có 4 giai cấp phân hạng động vật quý hiếm
b/ Ưu điểm:
+Mang lại hiệu quả cao
+ Tiêu diệt được nhiều loại sinh vật gây hại
+Không gây ô nhiễm môi trường
+Không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và tiện lợi sử dụng
Hạn chế:
+Đấu tranh sinh học chỉ hiệu quả ở nơi có khí hậu ổn định
+ Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật gây hại
c/
CR(rất nguy cấp):giảm số lượng cá thể 80%
EN(nguy cấp):giảm số lượng cá thể 50%
VU(sẽ nguy cấp):giảm số lượng cá thể 20%
LR(ít nguy cấp)
Còn ví dụ bạn tự nêu ra nha !!!
d/ đã làm trên câu b
viết một đoạn văn miêu tả chim chèo bẻo từ 7 đến 10 câu
hơi khó đấy
Mk ko tin đây là bài lớp 5 , vì mk đã lớp 6 rồi
Mk còn chưa học nên chưa biết đâu
chim chèo bẻo à bạn tự sợt nhé chứ mk đang phải học gấp rồi UnU
2. Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “Chè cheo chét”… Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!
a. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn.
b. Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau và tác dụng của biện pháp này trong việc miêu tả loài vật.
a. Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn:
+ bà già, kẻ ác – để chỉ lũ diều hâu.
+ Người có tội – để chỉ chèo bẻo
b. Nét tương đồng
+ Kẻ ác: để chỉ diều hâu bởi nó là con vật hung dữ, thường bắt gà con. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
+ Bà già: để chỉ diều hâu, ý nói đây là đối thủ đáng gờm của chèo bẻo. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
+ Người có tội để chỉ chèo bẻo, ý muốn nói chèo bẻo cũng là loài vật khá hung dữ, thích ăn thịt các loài côn trùng. (dựa trên bản chất).
- Tác dụng của phép ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến cho thế giới các loài chim hiện lên sinh động, bộc lộ được những đặc điểm giống như con người.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi ở dưới:
Người ta nói chèo bẻo là kẻ cắp. Kẻ cắp hôm nay gặp bà già! Nhưng từ đây tôi lại quý chèo bẻo. Ngày mùa, chúng thức suốt đêm. Mới tờ mờ đất nó đã cất tiếng gọi người: “Chè cheo chét”… Chúng nó trị kẻ ác. Thì ra, người có tội khi trở thành người tốt thì tốt lắm!
a. Chỉ ra biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn.
b. Nêu nét tương đồng giữa các sự vật, hiện tượng được so sánh ngầm với nhau và tác dụng của biện pháp này trong việc miêu tả loài vật.
a. Biện pháp ẩn dụ trong đoạn văn:
- bà già, kẻ ác – để chỉ lũ diều hâu.
- Người có tội – để chỉ chèo bẻo
b. Nét tương đồng
- Kẻ ác: để chỉ diều hâu bởi nó là con vật hung dữ, thường bắt gà con. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
- Bà già: để chỉ diều hâu, ý nói đây là đối thủ đáng gờm của chèo bẻo. (sự giống nhau dựa trên bản chất là xấu xa)
- Người có tội để chỉ chèo bẻo, ý muốn nói chèo bẻo cũng là loài vật khá hung dữ, thích ăn thịt các loài côn trùng. (dựa trên bản chất).
Tác dụng của phép ẩn dụ: làm tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt, khiến cho thế giới các loài chim hiện lên sinh động, bộc lộ được những đặc điểm giống như con người.
Con hãy điền ch hoặc tr vào chỗ trống
hai con chèo bẻo đang, một con cắt vụn lao ra. Nó xỉa cánh hụt. Lập tức một đàn chèo bẻo hàng...ục con xông lên cứu bạn. Cuộc đáng nhau rât dữ....ẻo con ở dưới reo ầm lên. Cắt hốt hoảng cho nên xỉa cánh đều...ượt
Vậy đoạn hoàn chỉnh đó là:
Hai con chèo bẻo đang bay, một con cắt vụt lao ra. Nó xỉa cánh hụt. Lập tức một đàn chèo bẻo hàng chục con xông lên cứu bạn. Cuộc đánh nhau rất dữ. Trẻ con ở dưới reo ầm lên. Cắt hốt hoảng cho nên xỉa cánh đều trượt.