Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Hoài Anh
Xem chi tiết
Long Sơn
11 tháng 2 2022 lúc 21:05

Tham khảo

undefined

Bình luận (2)
Long Sơn
11 tháng 2 2022 lúc 21:08

Tham khảo

Việt Nam lâm vào khủng hoảng trầm trọng của chế độ phong kiến trên tất cả các mặt :chính trị:nhà Nguyễn xây dựng một chính quyền chuyên chế độc đoán, tăng cường bảo vệ quyền lợi của dòng họ, lấy chỗ dựa là địa chủ, cường hào. kinh tế thì sa sút, công thương nghiệp bế tắc, xã hội mâu thuẫn,nhũng cuộc khởi nghĩa nông dân bùng nổ…Những chính sách đối nội, đối ngoại của nhà Nguyễn đã đặt nước ta vào tình thế hết sức bất lợi trước sự xâm lược của tư bản phương tây:tài lực, vật lực khánh kiệt, lòng dân li tán, binh sĩ bạc nhược, kém cỏi…Những bài học về “khoan thư sức dân” “thực túc binh thường” của các thế hệ trước , thì nhà Nguyễn đều không đáp ứng được vì thế khi Pháp xân lược thì quân và dân của nhà đã hết, sức đã kiệt, nhà Nguyễn không phát động được 1 cuộc kháng chiến toàn dân. Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến Việt Nam rơi vào tay Pháp.
=> như vậy trách nhiệm của nhà Nguyễn với tư cách của một triều đại lãnh đạo quản lí đất nước trước nguy cơ xâm lược từ bên ngoài đã không có những biện pháp để nâng cao sức mạnh tự vệ mà còn thi hành những chính sách thiển cận,sai lầm làm cho tiềm lực quốc gia suy kiệt, hao mòn sức dân không còn khả năng phòng thủ đất nước, tạo điều kiện cho Pháp dẩy mạnh xâm lược
 

Bình luận (0)
Hiền Nguyễn
11 tháng 2 2022 lúc 21:20

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/lap-bang-nien-bieu-cac-su-kien-phap-hai-lan-danh-chiem-bac-ki-va-cuoc-khang-chien-cua-nhan-dan-ta-faq292269.html#:~:text=Giai%20%C4%91o%E1%BA%A1n,t%E1%BB%A5c%20h%C3%ACnh%20th%C3%A0nh. <= tham khảo ở đây nka^^

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
15 tháng 8 2023 lúc 21:48

Tham khảo

- Tháng 4/1882, Pháp xâm lược Bắc Kỳ lần 2, chiếm được thành Hà Nội và dần dần kiểm soát được toàn bộ các tỉnh thuộc Đồng bằng Bắc Bộ.

- Quân triều đình ở thành Hà Nội dưới sự chỉ huy của Tổng đốc Hoàng Diệu đã anh dũng chiến đấu nhưng thất bại. Trước tình hình đó, nhà Nguyễn lo sợ, vội cử người sang cầu cứu nhà Thanh.

- Trước hành động xâm lược của thực dân Pháp, nhân dân Bắc Kỳ ở khắp nơi đã nổi dậy đấu tranh, tiêu biểu là: cuộc tập kích quân Pháp tại Cầu Giấy (vào tháng 5/1883), khiến tướng Ri-vi-e của Pháp tử trận,…

Bình luận (0)
cao duong tuan
Xem chi tiết
Lương Đại
9 tháng 3 2022 lúc 19:46

* Diễn biến :

- Tháng 11/1873, Gác-ni-ê đem quân tới Hà Nội.

- Ngày 19/11/1873, Gác-ni-ê gửi tối hậu thư cho Nguyễn Tri Phương – Tổng đốc thành Hà Nội, yêu cầu giải tán quân đội, nộp vũ khí và cho Pháp đóng quân trong nội thành.

- Không đợi trả lời, ngày 20/11/1873, Pháp chiếm thành; sau đó mở rộng đánh chiếm Hưng Yên, Phủ Lí, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định.

* Kết quả :

 -Thực dân Pháp chiếm thành công thành Hà Nội và một số tỉnh lân cận.

Bình luận (0)
Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết

- Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất (1873):

+ Lợi dụng việc triều đình nhờ Pháp đem tàu ra vùng biển Hạ Long đánh dẹp “hải phỉ”, thực dân Pháp cho tên lái buôn Đuy-puy vào gây rối ở Hà Nội.

+ Lấy cớ giải quyết vụ Đuy-puy, Pháp cử Gác-ni-ê chỉ huy 200 quân kéo ra Bắc

+ Ngày 20-11-1873, quân Pháp nổ súng đánh và chiếm thành Hà Nội. Sau đó, quân Pháp nhanh chóng chiếm các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Ninh Bình, Nam Định.

- Cuộc kháng chiến ở Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì (1873 - 1874):

+ Khi Pháp kéo vào Hà Nội, nhân dân ta anh dũng chống Pháp như trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà (Ô Quan Chưởng).

+ Tại các tính đồng bằng, ở đâu Pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định…

+ Ngày 21-12-1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết.

Song triều đình Huế lại kí Hiệp ước Giáp Tuất (15-3-1874), Pháp rút quân khỏi Bắc Kì, triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

_____________________

P/S: có gì không đúng thì nhắn mình nhé bạn :))

Bình luận (0)
Nguyễn Huệ
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
Xem chi tiết
Hồ Quỳnh Nga
12 tháng 4 2020 lúc 16:59

Thời gian

Quá trình xâm lược của thực dân Pháp

Cuộc đấu tranh của nhân dân ta

Ngày 1-9-1858

Pháp chiếm bán đảo Sơn Trà , mở màn cuộc xâm lược Việt Nam

Triều đình lãnh đạo nhân dân chống trả quyết liệt .

Tháng 2-1859

– 2-1859 Pháp kéo vào Gia Định 

Quân triều đình chống cự yếu ớt  rồi tan rã  .

– Trong đó nhân dân địa phương tự động chống giặc

Tháng 2-1862

– Pháp tấn công Đại Đồn Chí Hòa , Đại đồn Chí Hòa thất thủ  sau đó Pháp chiếm Định Tường – Biên hòa -Vĩnh Long .

Quảng cáo

– Quân ta kháng cự m ạnh nhưng không thắng .

– Nguyễn Trung Trực  đốt cháy Tàu Hy Vọng trên sông Vàm Cỏ Đông ( 10-12-1861)

– Nghĩa quân Trương Định chống Pháp  tại Tân Hòa -Gò Công  chuyển về Tân Phước .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

Tháng 6-1867

Pháp chiếm 3 tỉnh miền Tây là Vĩnh long , An Giang, Hà Tiên  không tốn  1 viên đạn

-Phan Tôn – Phan Liêm  ở Bến tre, Vĩnh Long , Sa Đéc .

– Trương Quyền ở Đồng Tháp Mười – Tây Ninh phối hợp  với Pu côm bô (Cao Mên ) chống Pháp .

-Nguyễn Hữu Huân ở Tân An , Mỹ Tho .

-Nguyễn Trung Trực ở Hòn Chông ( Rạch Giá )

-Dùng thơ văn  để chiến đấu :  như Nguyễn Đình Chiểu , Hồ Huấn Nghiệp , Phan Văn Trị .

Ngày 20-11-1873

 Pháp đánh thành Hà Nội lần I .

-Pháp chiếm Hải Dương , Hưng Yên,  Phủ Lý , Ninh Bình, Nam Định

Nguyễn Tri Phương chỉ huy 7000 quân triều  đình , nhưng thất bại , bị thương nhịn ăn mà chết .

– Con là Nguyễn Tri Lâm tử trận ở cửa ô Thanh Hà  

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư một

Ngày 25-4-1882

Pháp đánh thành Hà Nội lần II .

-Pháp chiếm Hòn Gai , Nam Định  và các tỉnh đồng bằng Bắc Kỳ .

Hoàng Diệu  tuẫn tiết theo thành .

-Chiến thắng Cầu-Giấy lần thư hai

Ngày 18-8-1883

18-8-1883 Hạm đội Pháp đánh Thuận An 

Việt Nam là thuộc địa , nưả phong kiến của Pháp .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
12 tháng 4 2020 lúc 17:06

cám ơn bạn nha

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trung Kiên
12 tháng 4 2020 lúc 17:12

mà bạn có sai đề ko vậy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Names
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 3 2023 lúc 19:49

Câu 1 
- Sau hiệp ước Nhâm Tuất 1862, nhân dân ta vẫn tiếp tục kháng chiến chống Pháp rất sôi nổi:

+ Phong trào ''tị địa'' của nhân dân Đông Nam Kì diễn ra mạnh mẽ

+ Các toán nghĩa binh vẫn không chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày càng mạnh mẽ

- Đánh giá về tinh thần chiến đấu của nhân dân ta:

+ Ngay từ những ngày đầu nhân dân ta đã anh dũng đứng lên chống Pháp

+ Mặc dù triều đình đã từ bỏ nhưng nhân dân vẫn tích cực đứng lên đấu tranh để đánh đuổi thực dân Pháp ra khỏi đất nước ta
Câu 2 
  Khi thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ 1 Nhân dân Hà Nội và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì đã kháng chiến như thế nào.
Ngay khi quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta đã anh dũng đứng lên kháng chiến.
-Thấy lực lượng của địch ở Hà Nội tương đối yếu, quân ta khép chặt vòng vây. Ngày 21 - 12 - 1873, khi quân Pháp đánh ra cầu Giấy, chúng đã bị đội quân của Hoàng Tá Viêm phối hợp với quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc phục kích. Gác-ni-ê cùng nhiều sĩ quan thực dân và binh lính bị giết tại trận.
-Chiến thắng cầu Giấy khiến quân Pháp hoang mang, còn quân dân ta thì phấn khởi, càng hăng hái đánh giặc.
-Giữa lúc đó, triều đình Huế lại kí với thực dân Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (15 - 3 - 1874). Theo đó, Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình thì chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.
-Hiệp ước năm Giáp Tuất đã làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao và thương mại của Việt Nam.

 Tại sao triều đình Huế kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất.

- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể thắng được quân Pháp.

- Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp

- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.

 

Bình luận (0)
Phan Minh Phú
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 2 2022 lúc 16:26

đã kháng chiến:

+nhân dân ta anh dũng chống Pháp

+ quyết chiến đấu tới cùng bảo vệ đất nước mà không cần triều đình Huế bấy giờ ( dù kết quả vẫn thất bại)

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt 8/1
Xem chi tiết
︵✰Ah
23 tháng 3 2022 lúc 16:17

Em tra trên mạng cũng được mà nhỉ ? 

Bình luận (0)
✎﹏ϯǜทɠ✯廴ěë︵☆
23 tháng 3 2022 lúc 16:51

Tham Khảo
Câu 1:

Nguyên nhân thực dân Pháp xâm lược nước ta: -Giữa thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây đẩy mạnh việc xâm chiếm các nước phương Đông để mở rộng thị trường và vơ vét tài nguyên.. -Việt Nam có vị trí địa lí thuận lợi, vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân công rẻ, có nhiều cảng biển sâu... Câu 2:

- Lấy cớ triều đình Huế vi phạm Hiệp ước 1874, ngày 3 - 4 - 1882, quân Pháp đổ bộ Hà Nội.

   - Pháp gửi tối hậu thư yêu cầu ta phái khí giới và giao thành không điều kiện.

   - Không đợi ta trả lời, Pháp nổ súng tấn công.

      + Quân ta anh dũng chống trả nhưng thành Hà Nội vẫn bị rơi vào tay giặc.

   - Quân Pháp tỏa đi đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định và các tỉnh đồng bằng Bắc Kì.

Câu 3:

v. Thái độ chống giặc nhu nhược của triều đình nhà Nguyễn.

Câu 4:

Những nét chính về cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1873:

Tại Đà Nẵng, nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình chống giặcỞ Gia Định, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đốt cháy chiếc tàu của Pháp đậu trên sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) và làm cho địch thất điên bát đảo.Sau hiệp định Nhâm Tuất, nhân dân sáu tỉnh Nam Kì nổi dậy khởi nghĩa ở khắp nơi với tinh thần quyết tâm chống Pháp.Nhiều trung tâm kháng chiến được lập ra như Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre....Nhiều người sử dụng văn thơ để chiến đấu như Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị...Cuộc kháng chiến bùng nổ và kéo dài ở Nam Kì cho đến tận năm 1875.

Nhận xét về câu nói của Nguyễn Trung Trực: "Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây":

Em thấy đây là một câu nói rất hay, thể hiện được ý chí và quyết tâm chống giặc của nhân dân miền Nam.

Có thể mới đọc qua, nhiều người cho rằng đây là câu so sánh khập khiễng khi nói nhân dân miền Nam là cỏ. Nhưng ẩn sâu bên trong nó là hàm ý khác. Như chúng ta đã biết, cỏ là một loại thực vật mọc ở khắp mọi nơi với số lượng rất nhiều. Loại thực vật này sinh sôi nảy nở rất nhanh, nhất là cỏ dại nhổ xong qua 1 đêm cỏ lại mọc ra nhiều hơn theo cấp số nhân,thế nên việc nhổ hết có một lần là việc vô cùng khó khăn. 

Cũng như nhân dân miền Nam vậy, dù có bị tiêu diệt, có bị gục ngã nhưng các thế hệ, lớp lớp nhân dân vẫn tiếp tục đứng lên đánh đuổi giặc Pháp. Họ không dễ dàng đầu hàng trước quân địch, điều này thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất yêu tổ quốc và dám đứng lên bảo vệ tổ quốc khi lâm nguy. Nền độc lập của Việt Nam mãi mãi sẽ vững bền về sau!

Câu 5:

 Hiệp ước Hác Măng

Câu 6:

 

* Ýnghĩa: Chiếu Cần vương kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân ra sức giúp vua vì mục tiêu đánh Pháp, khôi phục nền độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiến có vua hiền, vua giỏi.Câu 7:Đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập dân tộc, lập lại chế độ phong kiếnCâu 8:

Có 2 giai đoạn

Giai đoạn thứ nhất từ lúc có chiếu Cần Vương đến khi vua Hàm Nghi bị bắt (11/1888)Giai đoạn thứ hai kéo dài tới khi khởi nghĩa Hương Khê thất bại (1896) 
Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 6 2018 lúc 5:57
Thời gian Sự kiện
2 - 1951 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng.
1950 - 1951 Chiến dịch Trung du, Chiến dịch đường số 18, chiến dịch Hà Nam Ninh.
Đông - xuân 1951 -1952 Chiến dịch Hòa Bình.
Thu - đông 1952 Chiến dịch Tây Bắc.
Xuân - hè 1953 Chiến dịch Thường Lào.
9 - 1953 Bộ chính trị Ban chấp hành Trung ương họp ở Việt Bắc để bàn về kế hoạch quân sự trong Đông xuân 1953 - 1954 .
1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ.
21 - 7 - 1954 Ký kết Hiệp định Giơnevơ
Bình luận (0)