Những câu hỏi liên quan
Dương Kim Lan
Xem chi tiết
nguyenthienho
8 tháng 12 2019 lúc 21:33

Câu 1:

Thành Nhà Hồ do Hồ Quý Ly cho xây dựng vào năm 1397, dưới thời vua Trần Thuận Tông. Trong lịch sử, thành còn được biết đến với các tên gọi khác là thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai. Thành được xây dưới sự chỉ đạo của Hồ Quý Ly lúc ông đương nhậm chức tể tướng dưới thời nhà Trần.

Sau khi thành xây xong, Hồ Quý Ly buộc vua Trần Thuận Tông dời đô từ Thăng Long (nay là Hà Nội) về Thanh Hóa. Năm 1400, Hồ Quý Ly lên ngôi vua thay cho nhà Trần, Thành Nhà Hồ chính thức trở thành kinh đô, và Hồ Quý Ly lấy quốc hiệu là Đại Ngu, tức niềm hạnh phúc, an vui. Tuy vậy triều đại này chỉ kéo dài vỏn vẹn 7 năm, là triều đại ngắn nhất trong lịch sử Việt Nam.

Câu 2: Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lý đất nước

Câu 3:

Trong các nhân vật lịch sử lớp 7, em ấn tượng vị anh hùng Trần Hưng Đạo vì:

 Dưới sự lãnh đạo của Trần Hưng Đạo, đạo quân nhà Trần vượt qua muôn vàn khó khăn và hiểm nguy, ba lần đánh tan quân Mông Nguyên xâm lược, giành chiến thắng lẫy lừng, tiếng vang đến phương Bắc. Khiến chúng thần gọi ông là An Nam Hưng Đạo Vương mà không dám gọi thẳng tên. Công lao to lớn này đã đưa ông lên hàng thiên tài quân sự có tầm chiến lược và là anh hùng bậc nhất của nhà Trần.

 Chúc bạn học tốt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quân
Xem chi tiết
qlamm
10 tháng 3 2022 lúc 14:03

A

Bình luận (0)
lynn
10 tháng 3 2022 lúc 14:03

A

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
10 tháng 3 2022 lúc 14:03

A

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:54

- Nội dung: liên quan đến các nhân vật lịch sử như Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng.

- Sự kiện lịch sử: Cuộc chiến đánh quân Mông-Nguyên lần thứ hai của quân đội nhà Trần.

- Đan xen với yếu tố hư cấu, tưởng tượng, có sự bổ sung, sáng tạo của tác giả.

- Bối cảnh: cuộc chiến đánh quân Mông-Nguyên lần thứ hai của quân đội nhà Trần.

- Nhân vật chính: Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, các nhân vật hư cấu như cha con ông già Màn Trò - Hoàng Đỗ.

- Từ ngữ chỉ tước hiệu hay danh xưng thời phong kiến: nô tì, tướng quân...

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Kiều Sơn Tùng
14 tháng 9 2023 lúc 23:54

- Các nhân vật trong đoạn trích: Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng, Hoàng Đỗ, ông già Màn Trò.

- Những nhân vật lịch sử: Trần Quốc Tuấn, Trần Bình Trọng

Bình luận (0)
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
Xem chi tiết
⚚ßé Só¡⁀ᶦᵈᵒᶫ
8 tháng 12 2021 lúc 22:51

Mk đang cần gấp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
꧁༺Lê Thanh Huyền༻꧂
21 tháng 12 2021 lúc 16:03

bạn ơi lên google nha olm ko gửi ảnh đc

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
26 tháng 12 2021 lúc 14:36

1. Văn miếu xích đằng

2.Đền mây

3.Đền kim đằng

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Nguyễn Thái Danh
Xem chi tiết
Huyy Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
26 tháng 11 2016 lúc 10:53

Không dùng phép lai phân tích có thể xá định một cơ thể có kiểu hình trội là đồng hợp hay dị hưpj bằng cách cho cơ thể đó tự thụ phần :

+ Nếu kết quả thu được là đồng tính thì cơ thể đem lai đồng hợp .

Sơ đồ lai :

Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng

P : AA (quả đỏ) x AA(quả đỏ)

G : A A

F1: AA (100% quả đỏ )

+ Nếu kết quả thu được là phân tính theo tỉ lệ 3:1 thì cơ thể đem lai là dị hợp .

Sơ đồ lai :

Ví dụ : Ở cà chua A - quả đỏ ; a - quả vàng

P : Aa (quả đỏ) x Aa (quả đỏ)

G : A , a A , a

F1 : 1AA : 2Aa : 1aa

Kiểu hình : 3 quả đỏ : 1 quả vàng .

Bình luận (10)
Nguyễn Ngô Gia Hân
Xem chi tiết
Winersenan  ๖ۣۜ ღ๖ۣۜHuyề...
6 tháng 5 2018 lúc 17:15

Câu 1: Bài văn Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử có thể chia làm mấy đoạn? Nội dung, ý nghĩa của mỗi đoạn?

Trả lời:

Bài văn chia làm ba đoạn:

-   Đoạn 1 : Từ đầu đến: “nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội”: Cầu Long Biên trong một thế kỉ tồn tại.

-   Đoạn 2: Tiếp theo đến “dẻo dai, vững chắc”: Cầu Long Biên như một nhân chứng sống động, đau thương và anh dũng của thủ đô Hà Nội.

-   Đoạn 3: Phần còn lại: Khẳng định ý nghĩa lịch sử của cầu Long Biên trong xã hội hiện đại.

Bình luận (0)
Winersenan  ๖ۣۜ ღ๖ۣۜHuyề...
6 tháng 5 2018 lúc 17:16

Câu 2: Em biết được điều gì về cầu Long Biên qua đoạn văn từ Cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình lùm cầu! So sánh với tư liệu được cung cấp qua hai đoạn đọc thêm (SGK) về cầu Thăng Long và Chương Dương, em có thể nhận xét gì thêm vể qui mô và tính chất của cầu Long Biên?

Trả lời:

*  Đoạn văn cho biết những thông tin tương đối cụ thể về cầu Long Biên:

-  Tên gọi đầu tiên là “ cầu Đu me năm 1945 được đổi tên là cầu Long Biên.

-   Qui mô của cầu: + Dài 2290 mét

+ Nặng 17 nghìn tấn.

-  Là kết quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam.

-   Về kĩ thuật: là thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt.

-   Nó được xây dựng bằng mồ hôi và xương máu của hàng nghìn người dân phu Việt Nam bị chết do bàn tay thực dân Pháp.

*  So với cầu Thăng Long và cầu Chương Dương (ở phần đọc thêm) thì qui mô và tính chất hiện đại của cầu Long Biên không bằng, nhưng xét về kĩ thuật thì cầu Long Biên được coi là một thành tựu quan trọng trong thời văn minh cầu sắt lúc bấy giờ

Bình luận (0)
Winersenan  ๖ۣۜ ღ๖ۣۜHuyề...
6 tháng 5 2018 lúc 17:17

Câu 3: Đọc đoạn văn từ Năm 1945 đến nhưng vẫn dẻo dai, vững chắc.

a)     Hãy nêu lên những cảnh vật và sự việc đã được ghi lại. Cảnh vật và sự việc đó đã cho ta biết những điều gì vể lịch sử?

b)     Việc trích dẫn một bài thơ và một bản nhạc trong đoạn văn đã có tác dụng như thế nào trong việc làm nổi bật “ chứng nhân ” của cầu Long Biên?

c)     So sánh cách kể của đoạn này với đoạn đã phân tích (cầu Long Biên khi mới hình thành đến bị chết trong quá trình làm cầu). Vì sao ở đây tác giả bộc lộ tình cảm rõ ràng và tha thiết hơn ở đoạn trên?

Trả lời:

a)     Cảnh vật và sự việc được ghi lại:

-   Màu xanh của bãi mía, ngô, nương dâu, vườn chuối.

-   Buổi chiểu, đèn mọc như sao.

-   Nhìn xuống cầu nhớ đoàn quân bí mật ra đi năm 1946.

-  Nhìn bầu trời nhớ những năm tháng oanh liệt chống không lực Hoa Kì: những lần đầu bị đánh bom.

-  Những ngày nước cao: sông Hồng đỏ rực cuồn cuộn chảy, cầu như võng đung đưa. Cầu Long Biên là chứng nhân lịch sử cho cả một thế kỉ XX với cảnh đời đau thương dưới thời Pháp thuộc của dân tộc, với những năm tháng hoà bình ở miền Bắc sau 1954, những năm tháng chống Mĩ cứu nước anh hùng, và cả một sự kiện lịch sử không thể nào quên vào mùa đông năm 1946 khi Trung đoàn thủ đô chui qua gầm cầu ra đi kháng chiến ... Cây cầu soi bóng trên sóng nước sông Hồng hay chính nó đã soi bóng vào lịch sử dân tộc.

b)     Việc trích thơ và nhạc đã tạo nên “ chứng nhân ” vẻ nghệ thuật với cây cầu. Nó gắn bó cây cầu với kí ức với tâm hồn con người.

c)     Cách kể ở đoạn này bộc lộ tình cảm của tác giả rõ ràng và tha thiết hơn ở đoạn trên. Người kể xưng tôi tức là kể về chiếc cầu thông qua cảm nhận rất riêng tư, nó là hồi ức của kỉ niệm. Tác giả đã kết hợp kể, tả và bộc lộ cảm xúc khiến cho những kỉ niệm ưởc thành những nhân chứng sống động, có hồn.

-   Việc sử dụng từ ngữ cũng rất gợi cảm (...cầu Long Biên như một dải lụa uốn lượn vắt ngang sông Hồng ;... ánh đèn mọc lên như sao sa... )

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Dũng
14 tháng 9 2023 lúc 11:57

- Những điểm chung của các cặp nhân vật lịch sử được nêu ở phần đầu bài hịch:

+ Tận trung với chủ, với đất nước mà hi sinh bản thân mình, quyết không đầu hàng.

+ Quyết tâm chiến đấu và chiến thắng.

- Tác giả đã nêu hành động của tám cặp nhân vật lịch sử này để minh chứng cho tấm gương trung nghĩa thuở trước, nhắc nhở binh sĩ về chân lí: những tấm gương trung nghĩa sẽ được sử sách lưu danh, từ đó gián tiếp khơi dậy ý thức trách nhiệm của đấng nam nhi trong xã hội.

Bình luận (0)