Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huỳnh Thị Như Ý
Xem chi tiết
Đặng Phan Khánh Huyền
10 tháng 5 2016 lúc 19:53

Các nội quan
Thằn lằn
Ếch

Hô hấp 
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.


Thời Sênh
9 tháng 4 2018 lúc 21:21
* Thằn lằn : - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. * Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí. - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.
Huong San
11 tháng 5 2018 lúc 6:19

Hô hấp
Phổi có nhiều ngăn. Cơ liên sườn tham gia vào hô hấp
Phổi đơn giản, ít vách ngăn. Chủ yếu hô hấp bằng da.

Tuần hoàn
Tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt(máu ít pha trộn hơn)
Tim 3 ngăn(2 tâm nhĩ và 1 tâm thất, máu pha trộn nhiều hơn)

Bài tiết
- Thận sau.
- Xoang huyệt có khả năng hấp thụ lại nước(nước tiểu đặc)
- Thận giữa.
- bóng đái lớn.

Trần Thị Kim Chi
Xem chi tiết

* Thằn lằn :

 - Hệ tuần hoàn : Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

 - Hệ hô hấp : Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn.

 - Hệ bài tiết : Thận ( sau ) có khả năng hấp thụ lại nước. 

* Ếch : - Hệ tuần hoàn : Tim 3 ngăn ( 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất ) Hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

 - Hệ hô hấp : Xuất hiện phổi Hô hấp nhờ sự nâng hạ của thềm miệng Da trần ( trơn, ẩm ướt ) có hệ mao mạch máu để trao đổi khí.

 - Hệ bài tiết : Thận giữa Chất thải ra ngoài qua lỗ huyệt.

chúc bn học tốthihi

Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
hương phạm
1 tháng 5 2018 lúc 20:29

Câu 1 

- Giống:

+ Xương đầu

+ Cột sống: Xương sườn, xương mỏ ác

+ Xương chi: Đai vài, chi trên; đai hông, chi dưới

- Khác

Xương thỏ

Xương thằn lằn

Đốt sống cổ 7 đốt

Nhiều hơn

Xương sườn kết hợp với đốt sống lưng và xương ức tạo thành lồng ngực (có cơ hoành)

Xương sườn có cả ở đốt thắt lưng

Các chi thẳng góc, nâng cơ thể lên cao

Các chi nằm ngang



 

Trần Quốc Việt
1 tháng 5 2018 lúc 21:01

1) -Thỏ: 

    +Có 8 đốt sống cổ.

    +Chưa có cơ hoành.

    -Thằn lằn:

    +Có 7 đốt sống cổ.

    +Xuất hiện cơ hoành tham gia vào hô hấp.

2) *Ếch đồng:

+Tuần hoàn: Tim 3 ngăn (hai tâm thất, một tâm nhĩ), 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

+Hô hấp: Hô hấp bằng da và phổi.

-Thằn lằn:

+Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, 2 vòng tuần hoàn, máu ít pha đi nuôi cơ thể.

+Hô hấp:

Phổi có nhiều vách ngăn, nhiều mạch máu bao quanh.

Sự thông khí ở phổi nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn làm thay đổi thể tích lồng ngực.

*Chim bồ câu: 

-Tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi (giàu ôxi).

-Hô hấp:

Phổi có mạng ống khí (phế nang), một số ống khí thông với túi khí làm tăng diện tích trao đổi khí.

Sự thông khí do:

+Sự hút-đẩy của túi khí khi bay.

+Sự thay đổi thể tích lồng ngực khi đậu.

Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Fuya~Ara
16 tháng 5 2022 lúc 10:39

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C

6.C

7.B

8.A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 5 2022 lúc 10:40

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?

A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấu

Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.

C. Cá chép      D. Thỏ hoang

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?

A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chép

C. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ và chim bồ câu

Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?

(1) Cá      (2) Ếch      (3) Bò sát      (4) Chim

(5) Thú      (6) Chân khớp       (7) Ruột khoang      (8) Động vật nguyên sinh

A. 4       B. 5        C. 6       D. 7

Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Cá chép.      B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Châu chấu.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

A. Thủy tức        B. San hô      C. Trùng giày       D. Bọt biển

Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là

A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.

B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.

C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.

D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.

Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

A. 4      B. 5        C. 6        D. 7

scotty
16 tháng 5 2022 lúc 10:42

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?

A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấu

Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.

C. Cá chép      D. Thỏ hoang

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?

A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chép

C. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ và chim bồ câu

Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?

(1) Cá      (2) Ếch      (3) Bò sát      (4) Chim

(5) Thú      (6) Chân khớp       (7) Ruột khoang      (8) Động vật nguyên sinh

A. 4       B. 5        C. 6       D. 7

Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Cá chép.      B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Châu chấu.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

A. Thủy tức        B. San hô      C. Trùng giày       D. Bọt biển

Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là

A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.

B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.

C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.

D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.

Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

A. 4      B. 5        C. 6        D. 7

jksadsas
Xem chi tiết
Nguyễn ngọc quỳnh lam
15 tháng 4 2019 lúc 18:10

Ếch Thằn lằn Chim bồ câu Thỏ
Hệ tuần hoàn Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ pha đi nuôi cơ thể. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, có vách hụt, máu nuôi cơ thể ít pha. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. Có 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể.
Hệ hô hấp Phổi đơn giản, ít vách ngăn, chủ yếu hô hấp qua da. Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp. Phổi có mạng ống khí, 1 số thông với túi khí. Gồm: khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh.

Vinh Pham Dang
Xem chi tiết
Thời Sênh
18 tháng 3 2019 lúc 20:13
Thằn lằn Chim Thỏ
Hệ hô hấp

- Gồm: khí quản và phổi

Thằn lằn sống hoàn toàn trên cạn cơ quan hô hấp duy nhất là phổi.

- Phổi có cấu tạo phức tạp hơn so với ếch: phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

- Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự co dãn của các cơ liên sườn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc bề mặt trao đổi khí rộng

- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương →giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.

- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo 1 chiều trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. → Phù hợp với nhu cầu oxi cao ở chim khi bay.

- Khi đậu, chim hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

Các thành phần: Khí quản. phế quản và 2 lá phổi

- Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng

- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành

Hệ tuần hoàn

Gồm: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa) máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.

- Tim có cấu tạo hoàn thiện, có dung tích lớn so với cơ thể.

- Tim 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ), gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn, tim thằn lằn chỉ có 3 ngăn (1 tâm thất và 2 tâm nhĩ).

+ Nửa trái chứa máu đỏ tươi

+ Nửa phải chứa máu đỏ thẫm → máu không bị pha trộn đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim.

- Mỗi nửa tim: tâm thất và tâm nhĩ thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo 1 chiều.

Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

B.Thị Anh Thơ
18 tháng 3 2019 lúc 20:17

*Hệ hô hấp

- Thằn lằn : Phổi nhiều ngăn, có cơ liên sườn tham gia hô hấp
- Chim bồ câu: Phổi có mạng ống khí, một số thông với túi khí

=>Tăng diện tích trao đổi khí. Trao đổi khí: bay: bằng túi khí; đậu: bằng phổi
- Thỏ: Khí quản, phế quản, phổi. Phổi có nhiều phế nang với mạng mao mạch dày đặc bao quanh

=>Tăng diện tích trao đổi khí. Cơ liên sườn và cơ hoành tham gia vào hô hấp

*Hệ tuần hoàn :

- Thằn lằn : Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1 tâm thất), có vách hụt. 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha
- Chim bồ câu: Tim 4 ngăn; 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thỏ: Tim 4 ngăn cùng hệ mao mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn. Máu nuôi cơ thể màu đỏ tươi

=>Đảm bảo sự trao đổi chất mạnh mẽ

Trần Hồng Ngân
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
25 tháng 6 2020 lúc 21:16
Thằn lằn Chim Thỏ
Hệ hô hấp

- Gồm: khí quản và phổi

Thằn lằn sống hoàn toàn trên cạn cơ quan hô hấp duy nhất là phổi.

- Phổi có cấu tạo phức tạp hơn so với ếch: phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh.

- Sự thông khí ở phổi nhờ vào sự co dãn của các cơ liên sườn

- Phổi gồm 1 mạng ống khí dày đặc bề mặt trao đổi khí rộng

- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương →giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.

- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo 1 chiều trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào. → Phù hợp với nhu cầu oxi cao ở chim khi bay.

- Khi đậu, chim hô hấp nhờ sự thay đổi thể tích lồng ngực.

Các thành phần: Khí quản. phế quản và 2 lá phổi

- Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế nang) với mạng mao mạch dày đặc giúp trao đổi khí dễ dàng

- Sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành

Hệ tuần hoàn

Gồm: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ

- Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt (tạm thời ngăn tâm thất thành 2 nửa) máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn.

- Tim có cấu tạo hoàn thiện, có dung tích lớn so với cơ thể.

- Tim 4 ngăn (2 tâm thất và 2 tâm nhĩ), gồm 2 nửa phân tách nhau hoàn toàn, tim thằn lằn chỉ có 3 ngăn (1 tâm thất và 2 tâm nhĩ).

+ Nửa trái chứa máu đỏ tươi

+ Nửa phải chứa máu đỏ thẫm → máu không bị pha trộn đảm bảo cho sự trao đổi chất mạnh ở chim.

- Mỗi nửa tim: tâm thất và tâm nhĩ thông với nhau, có van giữ cho máu chỉ chảy theo 1 chiều.

Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn

- Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi

Hệ thần kinh 5 phần: Thùy khứu giác, não trước, thùy thị giác, tiểu não, hành tủy. Não trước và tiểu não phát triển => đời sống và hoạt động phức tạp Bộ não phát triển: não trước lớn; tiểu não có nhiều nếp nhăn; não giữa có 2 thùy thị giác Phát triển hơn hẳn các lớp động vật khác: Đại não phát triển, che lấp các phần khác; tiểu não lớn, nhiều nếp gấp => các cử động phức tạp

B.Thị Anh Thơ
25 tháng 6 2020 lúc 21:30
Thằn lằn Chim Thỏ
Hệ tiêu hóa - Hệ tiêu hóa của thằn lằn đầy đủ các bộ phận nhưng tốc độ tiêu hóa thấp.

- Hệ tiêu hóa của bồ câu có sự biến đổi của ống tiêu hóa (mỏ sừng, không có răng, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ (mề).

- Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng lớn thích nghi với đời sống bay.

- Thỏ là động vật ăn thực vật nhưng không nhai lại nên có dạ dày đơn và manh tràng rất phát triển để tiêu hóa tốt.
Hệ bài tiết Thằn lằn có hậu thận (thận sau) tiến hóa hơn ếch đồng, có khả năng hấp thu lại nước tiểu, nước tiểu đặc. - Thận sau, không có bóng đái
=> Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân.

- Thận sau phát triển

- Hệ bài tiết gồm đôi thận sau có cấu tạo tiến bộ nhất trong các động vật có xương sống.

Hệ sinh dục - Con đực có một đôi tinh hoàn, con cái buồn trứng trái và ống dẫn trứng trái phát triển, thụ tinh trong.

- Con đực: 2 tinh hoàn, 2 ống dẫn tinh, bộ phận giao phối.

- Con cái: 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, sừng tử cung.

em đen lắm
Xem chi tiết
nguyễn trần quỳnh ngân
Xem chi tiết
Smile
7 tháng 4 2021 lúc 19:06

câu 2:

Hệ thần kinh: Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
Hệ hô hấp: gồm có khí quản, phế quản, phổi; cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
Hệ tuần hoàn: Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefinedundefinedundefined

Tuyết Nhi
7 tháng 4 2021 lúc 19:16

undefined