muốn đo nhiệt độ không khí người ta làm cách nào?
để đo nhiệt độ không khí người ta sử dụng cụ nào ? a. nhiệt kế b. áp kế c. vũ kế d. ẩm kế
Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m
- Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí, lúc đó không khí mới nóng lên, tạo ra nhiệt độ của không khí.
- Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ mặt trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m?
- Khi các tia bức xạ mặt trời đi qua khí quyển, chúng chưa trực tiếp làm cho không khí nóng lên. Mặt đất hấp thụ lượng nhiệt của Mặt Trời, rồi bức xạ vào không khí, lúc đó không khí mới nóng lên, tạo ra nhiệt độ của không khí.
- Nếu để nhiệt kế dưới ánh nắng Mặt Trời thì nhiệt độ đo được không phải là nhiệt độ không khí, đó là nhiệt độ của tia bức xạ Mặt Trời. Nếu để sát mặt đất đo, thì nhiệt độ đo được là nhiệt độ của bề mặt đất.
Tại sao khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế cách mặt đất 2 m ?
Vì nếu để nhiệt kế ở ngoài thì ta đo trực tiếp nhiệt độ của Mặt Trời, vì vậy nhiệt độ không khí đo được không chính xác, nếu để nhiệt kế ở mặt đất ta đo nhiệt độ của mặt đất chứ không phải đo nhiệt độ của không khí vì vậy để đo nhiệt độ không khí một cách chính xác ta phải để nhiệt kế cách mặt đất 2m và để trong bóng râm
cách hai mét vì khi mặt trời chiếu xuống mặt đất thì mặt đất tiếp thụ rồi phản xạ lại vào không khí trên cao nên phải đo cách mặt đất 2 m
Vì khi đo trong bóng râm thì nhiệt kế giữ mức ổn định khi nhiệt độ không khí đúng mức. Còn nếu đo ngoài thì nhiệt độ ánh sáng luôn thay đổi nên khi đo sẻ nhận được kết quả sai số rất cao.Nhưng khi đo trong bóng râm cũng phải cách mặt đất 1,2 đên 2 mét thở lên vì không làm hư nhiệt kế. Đo như vật độ chính xác rất cao và đúng với thực tế .
Nguyên nhân khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m là do:
A. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
B. Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C. Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
D. Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì: Thứ nhất để trong bóng râm thì nhiệt kế mới không bị phơi ra ánh sáng mặt trời. Khi đó, thuỷ ngân trong nhiệt kế không bị dãn nở mạnh do đó không làm sai lệch kết quả đo. Thứ hai là phải để cách mặt đất 2m để tránh ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Đáp án: A
Một bức tượng bằng đồng có khối lượng 5kg. Sau khi đúc xong người ta đo được nhiệt độ của nó là 900oC. Người ta làm nguội tự nhiên trong không khí cho tới nhiệt độ 65oC.
a) Tính nhiệt lượng của bức tượng đã toả ra trong không khí. Cho nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K.
b)Nếu người ta dùng nước ở 30 oC để làm làm nguội nó cũng tới 65oC thì phải cần bao nhiêu nước? Cho nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K.
a)Tại sao người ta ko dùng nhiệt kế nước để đo nhiệt độ không khí mà người ta lại dùng nhiệt kế rượu.
b)Tại sao người ta dùng nhiệt độ của nước đá đang tan là một mốc để đo nhiệt độ trong thang đo nhiệt độ.
c)Tại sao ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dừng nhiệt kế thủy ngân.
Lý lớp 6( 6A cô Tịnh)
a) Vì rượu nở vì nhiệt nhiều hơn nước và thích ứng hơn nước(do rượu đông đặc ở nhiệt độ \(-177^oC\) nên đo được nhiệt độ không khí dưới \(0^oC\) .Còn nước có sự dãn nở vì nhiệt ko đều(đông đặc ở \(0^oC\)) nên khi nhiệt độ ko khí dưới 0°C thì thể tích của nước sẽ tăng, nước sẽ đông đặc lại dẫn đến làm vỡ nhiệt kế.Do vậy mà người ta sử dụng rượu mà không sử dụng nước đẻ đo nhiệt độ không khí.
b)vì khi nước đá đang tan thì nhiệt độ của nó không đổi.
c) Ở các nước hàn đới chỉ có thể dùng nhiệt kế rượu để đo nhiệt độ không khí mà không dùng nhiệt kế thủy ngân là vì ở những nước này , nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt đông đặc của thủy ngân là \(-38,83^oC\)
Chúc bn học tốt !
Tại sao khi đo nhiệt độ không khí , người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 m
Vì mặt đất hấp thụ một lượng nhiệt rất lớn nên nóng. Đến khoảng 12 giờ trưa, lúc đó nhiệt độ thường tăng lên nên chúng ta cần để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2m để đo nhiệt độ một cách chính xác.
Vì nếu để nhiệt kế ở ngoài thì ta đo trực tiếp nhiệt độ của Mặt Trời, vì vậy nhiệt độ không khí đo được không chính xác, nếu để nhiệt kế ở mặt đất ta đo nhiệt độ của mặt đất chứ không phải đo nhiệt độ của không khí vì vậy để đo nhiệt độ không khí một cách chính xác ta phải để nhiệt kế cách mặt đất 2m và để trong bóng râm
Khi đo nhiệt độ không khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét vì:
A.
Bảo quản nhiệt kế để sử dụng lâu hơn và không ảnh hưởng đến sức khỏe người đo.
B.
Không ảnh hưởng đến sức khỏe và hạn chế ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
C.
Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và không ảnh hưởng đến sức khỏe.
D.
Hạn chế sai lệch kết quả đo do ánh sáng Mặt Trời và ảnh hưởng của nhiệt độ mặt đất.
Trong ngày thứ nhất, ở nhiệt độ 270C người ta đo được trong 1m3 không khí chứa 15,48g hơi nước. Ngày thứ hai ở nhiệt độ 230C, trong 1m3 không khí chứa 14,42g hơi nước. Hãy cho biết độ ẩm tương đối của không khí trong ngày nào cao hơn?
Ngày thứ nhất:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 15,48g/m3
Độ ẩm cực đại của không khí ở 270C là: A = 25,81 g/m3
Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là: f = a A = 15 , 48 25 , 81 ≈ 0 , 6 = 60 %
Ngày thứ hai:
Độ ẩm tuyệt đối của không khí: a = 14,42g/m3
Độ ẩm cực đại của không khí ở 270C là: A = 20,60 g/m3
Độ ẩm tương đối của không khí trong ngày là: f = a A = 14 , 42 20 , 60 ≈ 0 , 7 = 70 %
Như vậy độ ẩm tương đối của không khí trong ngày thứ hai cao hơn.