Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

* Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần và cảnh quan địa lí.

* Ở sườn Tây dãy Cáp-ca (từ chân núi lên đỉnh núi) có những vành đai thực vật và đất sau:

Độ cao (m)

Vành đai thực vật

Vành đai đất

0-500

Rừng lá rộng cận nhiệt

Đất đỏ cận nhiệt

500-1200

Rừng hỗn hợp

Đất nâu

1200-1600

Rừng lá kim

Đất pốt dôn

1600-2000

Đồng cỏ núi

Đất đồng cỏ núi

2000-2800

Địa y và cây bụi

Đất sơ đẳng xen lẫn đá

Trên 2800

Băng tuyết

Băng tuyết

Sự thay đổi vành đai thực vật và đất theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm, lượng mưa theo độ cao -> Làm cho thực vật và đất thay đổi.

* Sự phân bố đất và thảm thực vật ở sườn Đông và sườn Tây dãy An-đét

Độ cao (m)

Vành đai thực vật

Sườn tây

Sườn đông

0-1000

Thực vật nửa hoang mạc

Rừng nhiệt đới

1000-2000

Cây bụi xương rồng

Rừng lá rộng, rừng lá kim

2000-3000

Đồng cỏ cây bụi

Rừng lá kim

3000-4000

Đồng cỏ núi cao

Đồng cỏ

4000-5000

Đồng cỏ núi cao

Đồng cỏ núi cao

Trên 5000

Băng tuyết

Băng tuyết

Sự thay đổi các vành đai thực vật ở hai sườn và theo độ cao là do sự thay đổi nền nhiệt, độ ẩm và lượng mưa theo độ cao. Ngoài ra còn do sự khác nhau về khí hậu giữa các sườn núi (sự thay đổi theo hướng núi, hướng sườn).

Ngô thừa ân
Xem chi tiết
nguyễn thanh huyền
3 tháng 4 2017 lúc 21:21

- sự phân bố các đai thực vật trên dãy An-pơ

+ 200m - 800m là đồng ruộng, làng mạc

+800m - 1800m là rừng hỗn giao

+ 1800m - 2200m là rừng lá kim

+ 2200m - 3000m là đồng cỏ núi cao

+ trên 3000m là băng tuyết vĩnh cửu và băng hà

=> Có sự phân bố như vậy vì dãy An-pơ nhận đc nhiều mưa ở các sườn phía Tây. Thảm thực vật thay đổi theo độ cao

tick mik nhé

duyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trang
24 tháng 3 2017 lúc 8:58

- Sự phân bố các đai thực vật có trên dãy

An-pơ

+ 200m đến 800m là đồng ruộng,là​ng mạc

+ 800m đến 1800m là rừng hỗn giao

+ 1800m đến 2200m là rừng lá kim

+ 2200m đến 3000m là đồng cỏ núi cao

+ Trên 3000m là thế giới của băng tuyết vĩnh cửu và băng hà

=> Có sự phân bố như vậy vì dẫy An-pơ nhận đc nhiều mưa ở các sườn phía tây.Thảm thực vật thay đổi theo độ cao

qwerty
13 tháng 3 2017 lúc 20:04

Các đai thực vật ở sườn tây An-đét:

+ 0 m → 1000 m: thực vật nửa hoang mạc.

+ 1000 m → 2000 m: cây bụi xương rồng.

+ 2000 m → 3000 m: đồng cỏ cây bụi.

+ 3000 m → 5000 m: đồng cỏ núi cao.

+ Trên 5000 m: băng tuyết (vĩnh cửu).

Các đai thực vật ở sườn đông An-đét:

+ 0 m → 1000 m: rừng nhiệt đới.

+ 1000 m → 1300 m: rừng lá rộng.

+ 1300 m → 3000 m: rừng lá kim.

+ 3000 m → 4000 m: đồng cỏ.

+ 4000 m → 5000 m: đồng cỏ núi cao.

+ Trên 5000 m: Băng tuyết (vĩnh cửu).

Sự phân bố khác biệt trong sự phân hóa đai thực vật giữa 2 sườn của dãy An-đét là vì ở sườn đông An-đét do tác động của dòng biển lạnh Pê-ru chảy sát bờ khiến khí hậu khô, mưa ít hình thành thực vật nửa hoang mạc (ở độ cao 0 m → 1000 m). Còn ở sườn tây do chịu tác động của gió Mậu Dịch gây ra mưa nhiều hình thành rừng nhiệt đới (ở độ cao 0m → 1000 m).

Nguyễn Ngọc Nguyễn Quỳnh
3 tháng 4 2018 lúc 15:16

Các dãy thực vật gồm

200m đến 800m là đồng ruộng . Làng mạc

800m đến 1800m là rừng hỗn giao

1800m đến 2200m là rừng lá kim

2200m đến 3000m là đồng cỏ núi cao

Trên 3000m là băng tuyết vĩnh cửu

nguyen viet minh
Xem chi tiết
nguyen viet minh
Xem chi tiết
Le Hoang
8 tháng 4 2021 lúc 21:02

Gắt v

 

Bùi Thị Thanh Hường
Xem chi tiết
lê ngọc trân
Xem chi tiết
minh nguyet
6 tháng 5 2021 lúc 20:27

1. 

 hiện tượng chuyển động lớp nước biển trên mặt nước tạo thành các dòng chảy trên các biển và đại dương

Về nguyên nhân sinh ra các dòng biển, các nhà khoa học đã khẳng định rằng: hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa) là động lực chủ yếu gây ra các dòng chảy trong biển và đại dương.

2.

Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật

a. Đối với thực vật

            -  Khí hậu (nhiệt độ và lượng mưa) là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật.

           + Khu vực xích đạo, khí hậu nóng ẩm -> phát triển rừng rậm.

           + Gần cực, khí hậu lạnh giá ->thực vật phát triển khó khăn.

            -  Địa hình:

            +Chân núi: rừng lá rộng

            +Sườn núi: rừng lá hỗn hợp

            +Sườn cao gần đỉnh: rừng lá kim

            - Đất: Các loại đất có chất dinh dưỡng khác nhau nên thực vật khác nhau.

 

 

b. Đối với động vật

            - Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên Trái Đất.

            - Động vật chịu ảnh hưởng khí hậu ít hơn vì động vật có thể di chuyển.

 

 

c. Mối quan hệ giữa thực vật với động vật

            - Sự phân bố các loài thực vật có ảnh hưởng sâu sắc tới sự phân bố các loài động vật.

            - Thành phần, mức độ tập trung của thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loài động vật.

3.

 Sự phân bố các loại thực vật ảnh hưởng tới sự phân bố các loại động vật, bởi vì thực vật và động vật có mối quan hệ chặt chẽ với nhau chủ yếu là về nguồn thức ăn và nơi cư trú.

4.

Sự khác biệt giữa sông và hồ:

*Khái niệm:

- Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.

- Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

*Cấu tạo:

- Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu...tạo thành hệ thống sông.

- Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

*Diện tích:

- Sông có lưu vực xác định

- Hồ thường không có diện tích nhất định.

Trần Hoàng Bảo Châu
Xem chi tiết
sky12
6 tháng 2 2022 lúc 16:52

Tham khảo:

- Châu Phi có các môi trường tự nhiên: xích đạo ẩm, nhiệt đới, hoang mạc và môi trường địa trung hải.

- Sự phân bố của các môi trường tự nhiên:

      + Môi trường xích đạo ẩm: gồm bồn địa Công-gô và một dải hẹp ở ven vịnh Ghi-nê.

      + môi trường cận nhiệt đới ẩm ở vùng ven biển cực đông Nam châu Phi và phía đông đảo Ma – đa – ga – xca

      + Môi trường nhiệt đới : nằm ở phía Bắc; phía Nam xích đạo và phía Tây đảo Ma – đa – ga - xca

      + Hai môi trường hoang mạc: gồm hoang mạc Xa-ha-ra ở Bắc Phi; hoang mạc Ca-la-ha-ri, hoang mạc Na-mip ở Nam Phi.

      + Hai môi trường địa trung hải: gồm dãy At-lat và vùng đồng bằng ven biển Bắc Phi, vùng cực Nam châu Phi.

- Các môi trường tự nhiên của châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo. Nguyên nhân: do đường xích đạo đi ngang qua giữa lãnh thổ châu Phi nên có sự đối xứng của các đới khí hậu qua xích đạo .

_Hahahaha_
Xem chi tiết
︵✰Ah
22 tháng 3 2021 lúc 21:15

Sự phân bố dân cư .

            -  Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²

            - Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây 

            + Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.

            + Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.

            + Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.

            - Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.


 

Lê Huy Tường
22 tháng 3 2021 lúc 21:17

dân cư bắc mĩ phân bố đông ở ven biển, đồng bằng trung tâm do điều kiện tự nhiên thuận lợi, địa hinh bằng phẳng

khác:

Dân cư Trung và nam mĩ phân bố đông trên mạch núi andet trong khi ở hệ thông cooc đi e ở bắc mĩ thì dân cư thưa thớt do địa hình hiểm trở

Dân cư trung và nam mĩ phân bố thưa thớt trên đồng bằng amadon do rừng rậm bao phủ, còn dân cư ở bắc mĩ lại tập trung đông đúc ở đồng bằng trung tâm

  
Thu Thủy
22 tháng 3 2021 lúc 21:19

Sự phân bố dân cư .

            -  Dân số : 496,7 triệu người (2018). Mật độ trung bình vào loại thấp 20 người/ Km²

            - Phân bố dân cư không đều giữa miền Bắc và miền Nam, giữa phía Tây 

            + Bán đảo A-la-xca và phía Bắc Ca-na-đa dân cư thưa thớt nhất.

            + Phía tây: trên hệ thống núi Cooc-đi-e dân cư cũng thưa thớt; dải đồng bằng ven biển Thái Bình Dương mật độ dân số cao hơn.

            + Phía đông Hoa Kỳ tập trung dân cư đông đúc nhất.

            - Hiện nay, phân bố dân cư có xu hướng dịch chuyển xuống phía nam và duyên hải ven Thái Bình Dương.

 Do chịu ảnh hưởng của sự phân hoá về tự nhiên, dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không đồng đều giữa miền bắc và miền nam, giữa phía tây và phía đông nên có sự phân bố như vậy.