Điện phân hoàn toàn 4,5g H2O. Tính thể tích H2 và O2 thu được sau phản ứng (đktc)
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A gồm CO và H2 bằng một lượng vừa đủ. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, ngưng tụ sản phẩm thu được 12,6 gam H2O và 13,44 lít khí CO2(đktc)
a. PTHH
b. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A và thể tích O2 đã dùng
c. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với O2
a)
2CO + O2 --to--> 2CO2
2H2 + O2 --to--> 2H2O
b) \(n_{H_2O}=\dfrac{12,6}{18}=0,7\left(mol\right)\); \(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
PTHH: 2CO + O2 --to--> 2CO2
0,6<--0,3<------0,6
2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,7<--0,35<------0,7
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{CO}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\\V_{H_2}=0,7.22,4=15,68\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
VO2 = (0,3 + 0,35).22,4 = 14,56 (l)
c) \(M_A=\dfrac{0,6.28+0,7.2}{0,6+0,7}=14\left(g/mol\right)\)
=> \(d_{A/O_2}=\dfrac{14}{32}=0,4375\)
Điện phân 1,8ml H2O. Phản ứng hoàn toàn theo sơ đồ:
H2O ----điện phân------>H2 + O2
a) Tính khối lượng mỗi chất khí tạo thành sau phản ứng
b) Đem toàn bộ lượng O2 ở trên đốt cháy 3,36l C2H4 theo phản ứng:
C2H4 + O2 ----------> CO2 + H2O
Tính k.lượng hỗn hợp khí sau phản ứng. Các thể tích đều đo ở đktc
Hỗn hợp khí B có thể tích 22,4 lít (đktc) gồm H2 và O2. Tỉ khối của B so với H2 bằng 5,5. Đốt nóng hỗn hợp khí B để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng chất thu được sau phản ứng
Gọi số mol H2, O2 là a, b (mol)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{22,4}{22,4}=1\\M_B=\dfrac{2a+32b}{a+b}=5,5.2=11\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,7 (mol); b = 0,3 (mol)
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,7}{2}>\dfrac{0,3}{1}\) => H2 dư, O2 hết
PTHH: 2H2 + O2 --to--> 2H2O
0,6<--0,3------->0,6
=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2O}=0,6.18=10,8\left(g\right)\\m_{H_2\left(dư\right)}=\left(0,7-0,6\right).2=0,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V là
\(n_{H_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
PT: \(R\left(OH\right)_x+xNa\rightarrow R\left(ONa\right)_x+\dfrac{x}{2}H_2\)
Theo PT: \(n_{R\left(OH\right)_x}=\dfrac{2}{x}n_{H_2}\Rightarrow0,5=\dfrac{2}{x}.0,55\Rightarrow x=2,2\) = số O
\(n_{CO_2}=\dfrac{12,32}{22,4}=0,55\left(mol\right)\)
⇒ Số C = \(\dfrac{0,55}{0,25}=2,2\)
→ Số C = số O nên hh X chỉ gồm ancol no.
⇒ nX = nH2O - nCO2 ⇒ nH2O = 0,8 (mol)
BTNT O, có: 2,2nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ nO2 = 0,675 (mol)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,675.22,4=15,12\left(l\right)\)
Bài 1:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Mg + HCl ->MgCl2 + H2
Nếu cho 2,4g Mg tác dụng với 3,65g HCl. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng MgCl2 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 2:
Cho sơ đồ phản ứng sau: Al + H2SO4 -> Al2(SO4)3 + H2
Nếu có 5,4g nhôm tác dụng với 14,7g H2SO4. Chất nào còn dư sau phản ứng? Tính khối lượng còn dư? Tính khối lượng Al2(SO4)3 tạo thành và thể tích khí H2 thu được (đktc)
Bài 3:
Hòa tan hoàn toàn 3,78g với kim loại M (hóa trị III) vào dung dịch HCl thu được 4,704l khí H2 (đktc). Xác định kim loại M?
Bài 4:
Cho sơ đồ phản ứng sau: KMnO4 -> ..........+...........+O2
Tính thể tích Oxi (đktc) thu được khi nhiệt phân hủy hoàn toàn 0,4 mol KMnO4
Đốt cháy 6,2g photpho trong bình chứa lượng Oxi ở trên. Tính khối lượng điphotpho pentaoxit?
bạn từng câu lên sẽ dễ nhìn hơn
Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm: C2H6, C2H4O2, C3H6O2 và C4H6O4 thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Tính thể tích khí O2 (đktc) đã tham gia phản ứng.
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với
A. 12,31
B. 15,11
C. 17,91
D. 8,95
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của V gần nhất với
A. 12,31.
B. 15,11.
C. 17,91.
D. 8,95.
Chọn đáp án B
+ Xét 0,5 mol X ⇒ ∑nOH– = 2nH2
⇒ Với 0,25 mol X ⇒ ∑nOH– = 0,55 mol. ⇒ nO/X = 0,55 mol.
⇒ Nhận thấy nCO2 = nO = 0,55 mol
Vì số C = số Oxi ⇒ các ancol phải là các ancol no.
⇒ nAncol = nH2O – nCO2
⇒ nH2O = 0,25 + 0,55 = 0,8 mol
⇒ Bảo toàn O ⇒ nO2 = (0,55×2 + 0,8 – 0,55) ÷ 2 = 0,675 mol
⇒ VO2 = 0,675 × 22,4 = 15,12 lít ⇒ Chọn B
Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X gồm ba ancol, cần dùng vừa đủ V lít O2, thu được H2O và 12,32 lít CO2. Mặt khác, cho 0,5 mol X trên tác dụng hết với Na, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 12,32 lít H2. Các thể tích khi đều đo ở đktc. Giá trị của V là
A. 12,32
B. 17,92
C. 8,96
D. 15,12