Cho \(\Delta ABC\) cân tại A, đ/cao AH biết AB = 5cm, BC = 8cm. 2 tia p/giác Bd và CE tại I (D\(\in\) AC, E \(\in\) AB).
a) C/m: \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{EA}{EB}\) , tính DA
b) C/m DE//BC, tính DE
c) Vẽ DK \(\perp\) BC tại K. Tính DK
CHo tam giác ABC vuông tại A ( AB < AC ), BD là đường phân giác .Vẽ DE vuông góc với BC tại E.
a) Cho biết AB = 6cm, AC=8cm. Tính BC.
b) C/m tam giác DAE cân
c) CMR DA < DC
d) Vẽ CF vuông góc với BD tại F. Chứng minh rằng các đường thẳng AB, DE, CF đồng quy
Cho tam giác ABC cân tại A . Biết AB =AC=5cm , BC=8cm . Kẻ Ah vuông góc vs BC (H thuộc BC ) . a) Tính AH
b) Gọi D và E là chân đường vuông góc kẻ từ H đến AB và AC . C/m tam giác HDE cân .
c) C/m : DE//BC
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔBAC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)
nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)
hay AH=3(cm)
Vậy: AH=3cm
b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có
BH=CH(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)
nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), BD là đường phân giác. Vẽ DE vuông góc với BC tại E.
a) Cho biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính BC.
b) Chứng minh tam giác DAE cân.
c) Chứng minh rằng DA < DC.
d) Vẽ CF vuông góc với BD tại F. Chứng minh rằng các đường thẳng AB, DE, CF đồng quy.
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC). Trên tia đối AC lấy D sao cho AD=AB. Trên tia đối AB lấy E sao cho AE =AC.
a C/m BC=DE
b C/m Tam giác ABD vuông cân và BD//CE
cKẻ đường cao AH của tam giác ABC cắt DE tại M. Từ A kẻ vuông góc CM tại K, đường thẳng này cắt BC tại N. C/m NM//AB
d C/m AM = DE/2
Cho ΔABC vuông tại A , có AB=12cm; AC=16cm. Kẻ đường cao AH (H∈ BC).
a) Chứng minh : ΔHBA đồng dạng ΔABC
b) Tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH
c) Kẻ AD , DE , DF lần lượt là phân giác trong của ΔABC (D∈BC), ΔADB (E∈AB), ΔADC (F∈AC). Chứng minh rằng:\(\dfrac{EA}{EB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{FC}{FA}=1\)
Tự kẽ hình nha :
a) Xét tam giác AHB và tam giác ABC có :
\(\widehat{A}\) = \(\widehat{H}\) = 900
\(\widehat{B}\) = góc chung
=.tam giác AHB ~ tam giác CAB ( g.g)
b) ADĐL pitago và tam giác vuông ABC , có :
AB2 + AC2 = BC2
122 + 162 = BC2
BC2 = 400
=> BC = 20 cm
Vì tam giác AHB ~ tam giác CAB ( câu a) , ta có :
\(\dfrac{AH}{AC}\)= \(\dfrac{AB}{BC}\)
=.> \(\dfrac{AH}{16}\)= \(\dfrac{12}{20}\)
=> AH = 9,6 cm
c)
Thay : \(\dfrac{EA}{EB}\)= \(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{FC}{FA}\)
Thành : \(\dfrac{AD}{DB}\)=\(\dfrac{DB}{BC}\)= \(\dfrac{BC}{AD}\)
Mà : \(\dfrac{AD}{DB}\)=\(\dfrac{DB}{BC}\)=\(\dfrac{BC}{AD}\)= 1
=> \(\dfrac{EA}{EB}\)=\(\dfrac{DB}{DC}\)=\(\dfrac{FC}{FA}\)= 1
Cho tam giác ABC vuông tại A,bt AB=6cm,AC=8cm.Tia phân giác BD(D thuộc AC),từ D kẻ DE vuông góc vs BC(E thuộc BC)
a)Tính BC?
b)c/m DA=DE?
c)Tia ED cắt đường thẳng AB tại F.c/m tam giác ADF=tam giác EDC và DF>DE
Cho tam giác ABC vuông tại A,bt AB=6cm,AC=8cm.Tia phân giác BD(D thuộc AC),từ D kẻ DE vuông góc vs BC(E thuộc BC)
a)Tính BC?
b)c/m DA=DE?
c)Tia ED cắt đường thẳng AB tại F.c/m tam giác ADF=tam giác EDC và DF>DE
Cho ΔABC vuông tại A có AB = 6cm, BC = 10cm và đường cao AH
a) Chứng minh: ΔABH ᔕ ΔCBA và AB2 = BH.BC
b) Tính AC, AH
c) Tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) cắt AH, AC lần lượt tại I và D. Chứng minh: \(\dfrac{IH}{IA}\) = \(\dfrac{DA}{DC}\)
d) Tính SABI
Cho tam giác ABC vuông tại A(AB<AC),BD là phân giác của góc ABC.Vẽ DE vuông góc với BC tại E
a)Cho AB=9cm,AC=12cm.Tính BC
b)C/m tam giác ADE cân
c)C/m DA<DC
d)Vẽ CF vuông góc với BD tại F.C/m AB,DE,CF đồng quy
mih jup câu a, b
a)Xét tam giác ABC vuông tại A
=>AB+BC=AC (đ/l py-ta-go)
thay \(9^2+BC^2=12^2\)
\(BC^2=63\)
\(BC=3\sqrt{7}\)
=> \(BC=3\sqrt{7}\)
b) xét tg BAD và tg BED:
góc B1 = góc B2(BD_pgiác góc ABC)
góc A = góc E
BD chung
=> =nhau trường hợp (ch_gn)
=>DA=DE(2 cạnh tương ứng)
Ta có : DA=DE(cmt)
=> tg ADE cân (t/c)