Chứng minh lưu huỳnh là 1 phi kim
dãy chất nào là phi kim
A.kẽm,carbon,lưu huỳnh,oxi
B.Nito,oxi,carbon,lưu huỳnh
C.sắt,kẽm,lưu huỳnh,oxi
D.sắt,oxi,nito,lưu huỳnh
dãy chất nào là phi kim
A.kẽm,carbon,lưu huỳnh,oxi
B.Nito,oxi,carbon,lưu huỳnh
C.sắt,kẽm,lưu huỳnh,oxi
D.sắt,oxi,nito,lưu huỳnh
-Tác dụng với hidro :
\(S + H_2 \xrightarrow{t^o} H_2S\)
-Tác dụng với kim loại :
\(Fe + S \xrightarrow{t^o} FeS\\ Zn + S \xrightarrow{t^o} ZnS\)
- Tác dụng với oxi :
\( S+ O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2\)
- Tác dụng với chất có tính oxi mạnh :
\(S + 2H_2SO_4 \to 3SO_2 + 2H_2O\)
\(S + 4HNO_3 \to SO_2 + 4NO_2 + 2H_2O\)
Dãy chất nào sau đây đều là các phi kim: *
A. Nhôm, đồng, lưu huỳnh.
B. Oxi, nitơ, sắt.
C. Bạc, magie, nhôm.
D. Cacbon, lưu huỳnh, photpho.
Viết cấu hình electron nguyên tử của lưu huỳnh S (Z = 16). Để đạt được cấu hình electron của khí hiếm gần nhất trong bảng tuần hoàn, nguyên tử lưu huỳnh nhận hay nhường bao nhiêu electron? Lưu huỳnh thể hiện tính chất kim loại hay phi kim?
Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.
S + 2e → S2-
Cho sơ đồ chuỗi phản ứng :
Biết rằng : X 1 là hợp chất của 1 kim loại và 1 phi kim.
A 1 , A 2 , A 3 , Z 1 là các hợp chất của lưu huỳnh
B 1 , B 3 , B 5 , Z 1 là hợp chất của đồng hoặc đồng kim loại.
Hãy viết PTHH của chuỗi phản ứng (có ghi điều kiện) xảy ra theo sơ đồ trên.
CuS + 3/2 O 2 → t ° CuO + S O 2 (1)
S O 2 + Br 2 + 2 H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 (2)
H 2 SO 4 + Ag 2 O → Ag 2 SO 4 + H 2 O (3)
CuO + H 2 → t ° Cu + H 2 O (4)
Cu + Cl 2 → t ° Cu Cl 2 (5)
Cu + 2 H 2 SO 4 → Cu SO 4 + S O 2 + 2 H 2 O (6)
Ag 2 SO 4 + Cu Cl 2 → 2AgCl + Cu SO 4 (7)
Cu SO 4 + H 2 S → CuS + H 2 SO 4 (8)
R là nguyên tố phi kim. Hợp chất của R với hiđro có công thức chung là RH: chứa 5,88% H. R là nguyên tố nào sau đây ?
A. Cacbon ; B. Nitơ ; C. Photpho ; D. Lưu huỳnh.
Đáp án D.
%R = R/(1+R).100% = 100% - 5,88%
⇒ Nguyên tử khối của R = 2(100 - 5,88)/5,88 ≈ 32 (đvC)
Nguyên tố R là lưu huỳnh (S).
trong tự nhiên nhiều phi kim tồn tại được ở dạng đơn chất như oxi,nito,cacbon,lưu huỳnh,...nhưng một số phi kim như flo,clo,...chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.tại sao lại như vậy?
Cho các nguyên tố: cacbon, lưu huỳnh, nito, clo, brom, chì, mangan, thiếc.
Dãy nào sau đây chỉ gồm các nguyên tố phi kim
A. Lưu huỳnh, nito, clo, brom, mangan
B. Cacbon, nito, clo, brom, chì, thiếc
C. Cacbon, lưu huỳnh, clo, brom, chì
D. Cacbon, lưu huỳnh, nito, clo, brom
Đáp án D
Chì, mangan, thiếc là các kim loại.
Bài 2: Hãy lập CTHH và gọi tên của các oxit tạo bởi
a. Lần lượt với các kim loại: Sắt, đồng, natri, nhôm
b. Lần lượt với các phi kim: Cacbon, Lưu huỳnh, photpho, Nitơ
Bài 2: Hãy lập CTHH và gọi tên của các oxit tạo bởi
a. Lần lượt với các kim loại: Sắt, đồng, natri, nhôm
Sắt là Fe: FeO(sắt (II) oxit); Fe2O3(sắt (III) oxit)
Đồng là Cu: CuO(Đồng (II) oxit);Cu2O(Đồng (II) oxit)
Natri là Na: Na2O(Natri oxit)
Nhôm là Al: Al2O3(Nhôm oxit)
b. Lần lượt với các phi kim: Cacbon, Lưu huỳnh, photpho, Nitơ
Cacbon là C: CO(Cacbon monooxit);CO2(Cacbon đioxit)
Lưu huỳnh là S: SO2(Lưu huỳnh đioxit);SO3(Lưu huỳnh trioxit)
Photpho là P: P2O5(điphotpho pentaoxit)
Nito là N: N2O3(đinito trioxit)
Chúc em học tốt
a) Oxit của sắt: Fe2O3 (sắt (III) oxit), FeO (sắt (II) oxit). Fe3O4 (Sắt từ oxit)
Oxit của đồng: Cu2O (Đồng (I) oxit), CuO (Đồng (II) oxit)
Oxit của Natri: Na2O (Natri oxit)
Oxit của nhôm: Al2O3 (nhôm oxit)
b) Oxit của cacbon: CO2 (cacbon dioxit), CO (cacbon oxit)
Oxit của lưu huỳnh: SO2 (lưu huỳnh dioxit), SO3 (lưu huỳnh trioxit)
Oxit của Photpho : P2O3 (điphotpho trioxit), P2O5 (điphotpho pentaoxit)
Oxit của Nito: NO (nito oxit), NO2 (nito dioxit), N2O (đinito oxit), N2O3 (đinito trioxit), N2O5 (đinito pentaoxit)