Những câu hỏi liên quan
Nguyễn quỳnh chi
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
28 tháng 2 2018 lúc 20:33

Silic:làm linh kiện điện tử

Brom

O2

Bình luận (0)
Phong Linh
Xem chi tiết
Phong Linh
27 tháng 1 2018 lúc 11:04

2. Dây dẫn điện thường có lõi bằng kim loại vì kim loại có tính dẫn điện tốt, hạn chế sự hao hụt điện năng khi truyền tải. Và vở dây dẫn thường bằng nhựa vì nhựa cách điện tốt, để đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

3. Không khí ở điều kiện bình thường là chất cách điện bởi vì ta đứng ở gần ổ điện nhưng không bị điện giật

Bình luận (0)
Phong Linh
27 tháng 1 2018 lúc 11:04

1. Các chất này là chất dẫn điện

Nước nguyên chất là chất cách điện

Các bạn xem đúng không nhé

Bình luận (0)
Phong Linh
Xem chi tiết
Phong Linh
2 tháng 4 2018 lúc 19:55

Ai giúp tui với coi ? 

thanks trước 

thanks trước 

Bình luận (0)
Khả Ly Nhan
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
1 tháng 4 2022 lúc 20:18

 

Câu 1: Ở điều kiện thường, phi kim có thể tồn tai ở trạng thái nào?

         A.  Lỏng và khí.                                          B. Rắn và lỏng.             

         C. Rắn và khí.                                             D. Rắn, lỏng và khí.

Câu 2: Ở điều kiện thường, dãy phi kim nào ở thể khí?

A. S, P, Cl2.          B. C, S, Br2.                  C. Cl2, H2, O2.             D. Br2, C, O2.

Câu 3: Nhóm phi kim nào tác dụng với oxi?

A. S, C.                B. S, Cl2.                      C. C, Br2.              D. C, Cl2.

Câu 4: Clo tác dụng với chất nào sau đây:

         A. NaOH.               B. HCl.                     C. NaCl.              D. SO2.

Câu 5: Cặp chất nào sau đây có thể tác dụng được với nhau?

          A. HCl và KHCO3.                                  B. Na2CO3 và K2CO3.

          C. K2CO3 và NaCl.                                  D. CaCO3 và NaHCO3.

Câu 6:  Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần là

           A. O, F, N, P.        B. F, O, N, P.                C. O, N, P, F.      D. P, N, O, F.

Câu 7: Khí cacbon đioxit không phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaO.                        C. H2SO4.            D. Ba(OH)2.   

Câu 8: Cacbon oxit khử được dãy oxit nào sau đây?

          A. CuO, Na2O, FeO.                                B. PbO, CuO, FeO.       

          C. CaO, FeO, PbO.                                     D. FeO, Na2O, BaO.                     

Câu 9: Cho sơ đồ: S  → A → B → H2SO4. Chất A và B lần lượt là

          A. SO ,SO2.          B. SO2, SO3.                C. SO3, H2SO3.     D. SO2, H2SO3.

Câu 10: Dãy các chất nào sau đây là muối axit?

          A. KHCO3, CaCO3, Na2CO3.                   B. Ba(HCO3)2, NaHCO3, Ca(HCO3)2.

          C. Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3.          D. Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3

Câu 11: Muối cacbonat nào sau đây không phải là muối axit?

          A. Na2CO3          B. Ca(HCO3)2.      C. KHCO3.           D. NaHCO3

Câu 12: Cặp chất nào sau đây không tác  dụng được với nhau?

A. H2SO4 và KHCO3.                                 B. K2CO3 và NaCl.      

          C. Na2CO3 và CaCl2.                                  D. MgCO3 và  HCl.

Câu 13: Cách sắp xếp nào sau đây đúng theo chiều tính phi kim tăng dần?

          A. O, N, C, F.       B. C, N, O, F.            C. N, C, F, O.        D. F, O, N, C.

Câu 14: Các nguyên tố trong bảng tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần của

           A. điện tích hạt nhân nguyên tử.               B. nguyên tử khối.              

           C. số nơtron.                                          D. khối lượng nguyên tử.

.Câu 15: Trong một chu kì đi từ trái sang phải tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

      D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 16: Trong một nhóm đi từ trên xuống dưới tính chất của các nguyên tố biến đổi:

          A. tính kim loại và tính phi kim đều giảm dần.

      B. tính kim loại và tính phi kim đều tăng dần.

      C. tính kim loại giảm dần đồng thời tính phi kim tăng dần.

          D. tính kim loại tăng dần đồng thời tính phi kim giảm dần.

Câu 17: Khí cacbon đioxit phản ứng được với chất nào?

A. KOH.                 B. CaCO3.                      C. H2SO4.            D. BaSO4.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 2 2019 lúc 6:00

Đáp án: B

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Bích
Xem chi tiết
Xyz OLM
30 tháng 12 2022 lúc 19:36

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử 

- Nếu quỳ tím hóa đỏ là khí HCl

- Nếu quỳ tím không chuyển màu là khí O2 ; Cl2

Trích mẫu thử O2 ; Cl2

Cho khí H2 tác dụng với O2 ; Cl2

PTHH : 2H2 + O2 ---> 2H2O

H2 + Cl2 --> 2HCl 

Cho quỳ tím vào 2 dung dịch trên : 

+) quỳ tím hóa đỏ là HCl

+) quỳ tím không đổi màu là H2O

            

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Minh Khuê
17 tháng 12 2023 lúc 21:18

Lấy giấy Quỳ Tím cho vào lọ khí, nếu khí chuyển màu đỏ thì lọ khi chứa khí HCl, nếu không đổi màu thì đó là khí O2, nếu đổi màu đỏ nhưng dần mất màu thì đó là khí Cl2

Bình luận (0)
Bảo - Lộc
23 tháng 1 lúc 19:45

Trích mẫu thử

Cho quỳ tím vào 3 mẫu thử 

- Nếu quỳ tím hóa đỏ là khí HCl

- Nếu quỳ tím không chuyển màu là khí O2 ; Cl2

Trích mẫu thử O2 ; Cl2

Cho khí H2 tác dụng với O2 ; Cl2

PTHH : 2H2 + O2 ---> 2H2O

H2 + Cl2 --> 2HCl 

Cho quỳ tím vào 2 dung dịch trên : 

+) quỳ tím hóa đỏ là HCl

+) quỳ tím không đổi màu là H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 1 2020 lúc 11:56

Đáp án A

2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.

3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.

6 – sai. Cu không khử được  F e 2 + .

7 – sai. Ni không bị ăn mòn 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 9 2018 lúc 10:04

Đáp án A

2 – sai. Ví dụ Fe, trong hợp chất có thể có số oxi hóa +2 hoặc +3.

3 – sai. Hg ở trạng thái lỏng ở điều kiện thường.

6 – sai. Cu không khử được F e 2 + .

7 – sai. Ni không bị ăn mòn.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 12 2017 lúc 2:19

Bình luận (0)