Cho biết sự phân bố đô thị ở trung và nam mĩ.
Quan sát hình 43.1, hãy:
- Cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với Bắc Mĩ.
- Nêu tên các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người.
- Điểm khác nhau về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên giữa Trung và Nam Mĩ với Bắc Cực:
+ ở Trung và Nam Mĩ : các đô thị từ 3 triệu người trở lên phân bố chủ yếu trên mạch núi An – đét và ven biển phía đông nam.
+ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu người trở lên phân bố chủ yếu ở vùng Đông Bắc Hoa kì, Đông Nam Ca – Na – Da
- Các đô thị ở trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người : Mê – hi – cô Xi – ti, Bô – gô – ta, Li – ma, Xan – ti – a – gô, Bu – ê – nốt Ai – rét, Xao Pao – lô, Ri – ô – đê Gia – nê – rô.
Câu 1: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). Câu 2: tại sao dân cư phân bố thưa ở dãy andet và đồng bằng amazon. Câu 3: so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ. Câu 4: đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
Tham khảo
: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau).
— Số đô thị trên 5 triệu dân: nhiều hơn Bắc Mĩ.
- Số đô thị từ 3 đến 5 triệu dân: ít hơn Bắc Mĩ.
- Các đô thị lớn đều phân bố ở ven biển.
- Dán cư Trung và Nam Mĩ phân bố khá đông ở vùng núi An-đét nhưng ở Bắc Mĩ, vùng Coóc-đi-e dân cư lại rất thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam MT phân bố rất thưa ở vùng đồng bằng A-ma-dôn nhưng ở Bắc Mĩ dân cư lại phân bố đông ở đồng bằng trung tâm.
so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ
Giống nhau :
- Có trình độ đô thị hoá cao (dân thành thị chiếm 75% dân số.)
- Có tốc độ đô thị hoá nhanh.
Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
Đô thị hóa tự phát làm đình trệ hoạt động sản xuất nông nghiệp tại nông thôn và tạo nên nhiều sức ép đối với các đô thị. Những hệ lụy của đô thị hóa tự phát như thất nghiệp, ô nhiễm môi trường, sự xuống cấp của cơ sở vật chất, hạ tầng, gây mất trật tự an ninh, làm nảy sinh các tệ nạn…
Câu 1: so sánh sự phân bố dân cư của bắc mĩ với trung và nam mĩ ( giống nhau, khác nhau). Câu 2: tại sao dân cư phân bố thưa ở dãy andet và đồng bằng amazon. Câu 3: so sánh sự khác nhau của quá trình đô thị hoá ở bắc mĩ và nam mĩ. Câu 4: đô thị hoá tự phát gây hậu quả như thế nào
Dựa vào lược đồ 43.1, hãy kể tên các đô thị ở Trung và Nam Mĩ và cho biết các đô thị này phân bố chủ yếu ở đâu.
_Trung và Nam Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố nhiều cả trên mạch núi An-đét lẫn ven biển phía đông nam.
_ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố chủ yếu ở phía đông.
- Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
Quan sát hình 43.1, hãy:
- Cho biết sự phân bố các đô thị từ 3 triệu người trở lên ở Trung và Nam Mĩ có gì khác với ở Bắc Mĩ.
- Nêu tên các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người.
- Điểm khác về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:
+ ở Trung và Nam Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố nhiều cả trên mạch núi An-đét lẫn ven biển phía đông nam. + Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố chủ yếu ở phía đông.
- Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
- Điểm khác về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:
+ở Trung và Nam Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố nhiều cả trên mạch núi An-đét lẫn ven biển phía đông nam.
+ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố chủ yếu ở phía đông.
- Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
Trả lời:
- Điểm khác về sự phân bố các đô thị từ 3 triệu dân trở lên ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:
+ ở Trung và Nam Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố nhiều cả trên mạch núi An-đét lẫn ven biển phía đông nam.
+ Ở Bắc Mĩ: các đô thị từ 3 triệu dân trở lên phân bố chủ yếu ở phía đông.
- Các đô thị ở Trung và Nam Mĩ có số dân trên 5 triệu người: Mê-hi-cô Xi-ti, Bô-gô-ta, Li-ma, Xan-ti-a-gô, Ri-Ô đê Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Bu-ê-nôt Ai-ret.
câu 1 . các dòng biển có dòng biển ảnh hưởng đến nam mĩ như thế nào? nêu dẫn chứng?
câu 2.em hãy cho biết sự phân bố các kiểu khí hậu ở nam mĩ có mối quan hệ như thế nào vs sự phân bố địa hình? nêu dẫn chứng?
câu 3. em hãy giải thích tại sao dải đất duyên hải phía tây cuuar vùng trung an đét nằm sát biển mà lại có hoang mạc?
caau4. quá trình đô thị hóa ở trung và nam mĩ khác vs bắc mĩ như thế nào? nguyên nhân?
câu 5, em hãy cho biết phân bố các đô thị lớn ở bắc mĩ và nam mĩ khác nhau như thế nào?
GIÚP MIK VS AK. MIK CÓ BÀI KIỂM TRA.
quan sát hình 43.1, kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ. Nêu nhận xét chung về sự phân bố của các đô thị đó ?
Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...
Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển
Xan-ti-a-gô
Bu-ê-nôt Ai-ret
Xao-pao Lô
Ri-ô đê Gia-nê-rô
Li-ma
Bô-gô-ta
Mê-hi-cô Xi-ti
Lôt An-giơ-let
Si-ca-gô
Niu I-ooc
quan sát hình 43.1, kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở Trung và Nam Mĩ. Nêu nhận xét chung về sự phân bố của các đô thị đó ?
Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...
Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển
refer
Các thành phố: Li-ma, Ri-ô đe Gia-nê-rô, Xao Pao-lô, Xan-ti-a-gô, Bu-ê-nốt Ai-ret,...
Phân bố chủ yếu ở vùng ven biển
hãy cho biết sự khác nhau về đô thị hóa ở (trung và nam mĩ) với( bắc mĩ)
- Bắc Mĩ: Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển.
- Trung và Nam Mĩ: Dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quá nghiêm trọng.
*Giống nhau :
Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
* Khác nhau :
- Bắc mĩ :
+ Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
+ Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
- Nam Mĩ :
+ Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
+ Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
+ Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi
2. Sự phân bố dân cư :
* Giống: dân cư đều tập trung vùng cửa sông, ven biển.
* Khác:
- Trung và Nam Mĩ: dân cư phân bố trên mạch núi An-đét, trong khi hệ thống Cooc-đi-e dân cư thưa thớt.
- Dân cư Trung và Nam Mĩ thưa thớt trên đồng bằng A-ma-dôn, Bắc Mĩ dân cư tập trung đông đúc ở vùng đồng bằng trung tâm.
3. Quá trình đô thị hóa : Qúa trình đô thị hóa ở trung Mĩ và Nam Mĩ xảy ra khi kinh tế chưa phát triển, Còn ở Bắc Mĩ thì quá trình đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa
- Đô thị hoá ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tỉ lệ dân đô thị tăng,xuất hiện nhiều đô thị mới,ít có tiêu cực.
- Đô thị hoá ở Trung và Nam Mĩ là đô thị hoá tự phát. Tốc độ đô thị hoá nhanh trong khi kinh tế chậm phát triển, để lại nhiều hậu quả tiêu cực.
Phân biệt sự khác nhau về đô thị ở Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ.
Khác nhau :
- Đô thị hoá của Bắc Mỹ gắn liền với quá trình công nghiệp hóa mạnh mẽ và lâu dài nên ít có những tiêu cực.
- Đô thị hoá của Trung và Nam Mỹ mang tính tự phát (do nông dân mất đất, thất nghiệp, nghèo đói…nên bỏ ra thành thị để tìm việc làm) nên có nhiều tiêu cực. Gần 1/2 dân thành thị ở Trung và Nam Mỹ sống ở ngoại ô trong các khu nhà ổ chuột.
- Trung Mĩ và Nam Mĩ : dẫn đầu thế giới về tốc độ đô thị hóa nhưng kinh tế còn chậm phát triển nên dẫn đến những hậu quả quá nghiêm trọng.
- Bắc Mĩ : đô thị hóa gắn liền với công nghiệp hóa, kinh tế phát triển.