Điốt chân không có cấu tạo như thế nào và có tính chất gì?
Nam châm vĩnh cửu có cấu tạo như thế nào và có tính chất gì ?
Nam châm vĩnh cửu được làm từ thép hay sắt non hoặc oxit sắt từ. Mỗi nam châm có 2 cực. Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tại hai cực của nó, nó hút sắt, thép mạnh nhất. tham khảo
Tham khảo
-Nam châm vĩnh cửu được làm từ thép hay sắt non hoặc oxit sắt từ. Mỗi nam châm có 2 cực.
-Nam châm có tính chất từ vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt hoặc thép. Tại hai cực của nó, nó hút sắt, thép mạnh nhất.
-Nam châm hút sắt
-Khi đưa một kim nam châm lại gần một đầu thanh nam châm thẳng thì một trong hai cực của kim bị hút còn cực kia bị đẩy.
- Nam châm hút mạt sắt và làm lệch kim nam châm đặt gần nó
Đi ốt chân không câu tạo như thế nào và các tính chất là gì?
Đi ốt chân không có cấu tạo gồm: Một bình thủy tinh kín hút chân không, một catot làm bằng vôn fam và một anot làm bằng kim loại
Một dạng vật chất không có cấu tạo tế bào, vô cùng nhỏ bé làm khuynh đảo thế giới có tên là virus. Virus là gì và có cấu tạo như thế nào mà khiến cho con người đã, đang và sẽ liên tục phải đối phó với những dịch bệnh do chúng gây ra?
- Virus là thực thể chưa có cấu tạo tế bào, có kích thước vô cùng nhỏ bé, chỉ được nhân lên trong tế bào của sinh vật sống.
- Virus được cấu tạo từ hai thành phần chính: lõi là nucleic acid và vỏ là protein. Ngoài hai thành phần chính này, một số virus động vật còn có thêm lớp màng kép phospholipid ở bên ngoài (lớp vỏ ngoài) với các gai glycoprotein giúp chúng tiếp cận tế bào chủ.
→ Virus có thể sống kí sinh ở tất cả các nhóm sinh vật, từ vi khuẩn đến động vật và thực vật. Các sinh vật như động vật, thực vật là các ổ chứa virus có thể biểu hiện hoặc không biểu hiện triệu chứng nhiễm virus nhưng từ đó virus có thể phát tán và gây bệnh sang người hoặc sang các vật chủ khác khiến cho việc không chế dịch bệnh do virus gây ra trở nên khó khăn.
1. Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có những tính chất gì?
2. Có mấy loại điện tích? Các điện tích tương tác với nhau như thế nào?
3. Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm? vật nhiễm điện dương?
4. Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì? Đèn, quạt điện thế nào khi có dòng điện?
5. Kể tên vài nguồn điện thường gặp? Nguồn điện có đặc điểm gì? Tác dụng của nguồn điện?
6. Chất dẫn điện là gì? Chất cách điện là gì? Kể tên 3 chất dẫn điện, 3 chất cách điện thường gặp?
7. Các bộ phận của mạch điện được biểu diễn bằng cái gì? Sơ đồ mạch điện dùng để làm gì?
8. Nêu quy ước ve chieu của dòng điện? So sánh chieu dòng điện và chieu chuyển động có hướng của các electron tn do trong dây dẫn kim loại?
9. Tác dụng nhiệt của dòng điện thể hiện thế nào? Nêu tác dụng nhiệt của dòng điện trên bàn là? trên dây tóc bóng đèn ? trên dây chì của cầu chì ?
10. Tác dụng phát sáng của dòng điện thể hiện rõ trên những thiết bị nào? Dòng điện đi qua bóng bút thử điện làm bộ phận nào phát sáng? Mắc đèn LED như thế nào thì đèn sáng?
Câu 1: Có thể làm nhiễm điện vật bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm? Khi nào vật nhiễm điện dương?
Câu 4: Dòng điện là gì? Dòng điện trong kim loại là gì?
Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì?
Câu 5: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Lấy ví dụ.
Tham khảo:
Câu 1:- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu2:
Có 2 loại điện tích:Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 3:Nguyên tử cấu tạo bởi hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.
+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
+Một vật nhiễm điện dương khi mất bớt êlectrôn. Ví dụ: Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô, sau khi cọ xát, miếng vải mất bớt êlectrôn nên nó nhiễm điện dương.
Câu 4:
-Dòng điện là dòng chuyển dịch có hướng của các hạt mang điện. Trong các mạch điện, dòng điện tạo ra do sự chuyển dịch của các electron dọc theo dây dẫn. Ngoài ra, hạt mang điện cũng có thể là các ion hoặc chất điện ly. Trong trường hợp plasma thì cả ion và electron đều đóng vai trò này.
-Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường. Khi hai đầu của điện thế có sự chênh lệch nghịch nhau sẽ tạo ra các dòng chuyển dịch mang hướng của các electron tự do ở trong các thanh kim loại.
-Trong lý thuyết mạch kỹ thuật điện nguồn điện áp là linh kiện hai cực có thể cấp ra điện áp cố định. Nguồn điện áp lý tưởng có thể duy trì điện áp cố định độc lập với điện trở tải hoặc dòng điện ngõ ra. Trong thực tế nguồn điện áp không thể cung cấp dòng điện không giới hạn, nó vừa là linh kiện nguồn dòng
-Nguồn điện có thể cung cấp dòng điện để những dụng cụ điện hoạt động. Mỗi nguồn điện đều có 2 cực đó là cực âm (-) và cực dương (+). Ví dụ: Ổ cắm điện, máy phát điện, pin mặt trời, bình ắc quy…
Câu 5: -chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
-chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước cất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,.
Câu 1:
- Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
- Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác và làm sáng bút thử điện
Câu 2:
- Có hai loại điện tích là điện tích âm và điện tích dương. Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau. Câu 3:
– Cấu tạo nguyên tử gồm có lớp vỏ có các electron chuyển động và hạt nhân ở bên trong mang điện tích dương. Ở trạng thái cơ bản thì nguyên tử trung hoà về điện.-Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlectron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectron.
Câu 4:
- Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectron tự do dịch chuyển có hướng.
- Nguồn điện: là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động ( VD: pin, accquy,... )
- Đặc điểm của nguồn điện: nguồn điện có hai cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + )
Câu 5:
- Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
+ Ví dụ: đồng, nhôm, chì, vàng,...
- Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua
+ Ví dụ: nhựa, thủy tinh, sứ, không khí, vỏ gỗ khô, vỏ nhựa...
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?
Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?
Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng điện trong kim loại là gì?
Câu 6: Nêu tên 3 đồ dùng điện trong gia đình và chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của chúng ?
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
Câu 8: Nêu tên câc tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu 2 ứng dụng trong đời sống.
Câu 9: Cường độ dòng điện: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
Câu 10: Hiệu điện thế: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
bạn tham khảo nha
Câu 1: Có thể làm vật nhiễm điện bằng cách nào? Vật nhiễm điện có tính chất gì?
- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cạc cọ xát
- Vật nhiễm điện có chức năng:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2: Có mấy loại điện tích? Các vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
- Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
Câu 3: Nguyên tử có cấu tạo như thế nào? Khi nào vật nhiễm điện âm, nhiễm điện dương? Nêu quy ước về sự nhiễm điện của thanh thủy tinh hữu cơ và thanh nhựa sẫm màu?
-Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thiếu electron
*Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
Câu 4: Dòng điện là gì? Nguồn điện là gì? Nguồn điện có đặc điểm gì? Nêu các nguồn điện ?
- Dòng điện: là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
- Nguồn điện: là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động ( VD: pin, accquy,... )
- Đặc điểm của nguồn điện: nguồn điện có hai cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + )
-Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế được duy trì ngay cả khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nối liền giữa hai cực của nó. Có nghĩa là sự tích điện khác nhau ở các cực của nguồn điện tiếp tục được duy trì.
Câu 5: Chất dẫn điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Chất cách điện là gì? Nêu 3 ví dụ ? Dòng điện trong kim loại là gì?
-chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
-Chất cách điện sẽ được dùng để làm các vật hoặc bộ phận cách điện. Như vậy chất cách điện được gọi là bộ phận cách điện. Ví dụ về chất cách điện. Sứ, thủy tinh, cao su, nhựa, chất dẻo…
-Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường. Khi hai đầu của điện thế có sự chênh lệch nghịch nhau sẽ tạo ra các dòng chuyển dịch mang hướng của các electron tự do ở trong các thanh kim loại.
Câu 6: Nêu tên 3 đồ dùng điện trong gia đình và chỉ ra bộ phận dẫn điện, bộ phận cách điện của chúng ?
+ Dụng cụ dùng điện: Bóng đèn điện
+ Bộ phận dẫn điện: dây tóc, đui đèn
+ Bộ phận cách điện: bóng thủy tinh.
Câu 7: Sơ đồ mạch điện, quy ước chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín?
- Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu quy ước để biểu diễn một mạch điện
+ Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng
- Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước: Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 8: Nêu tên câc tác dụng của dòng điện. Mỗi tác dụng nêu 2 ứng dụng trong đời sống.
Các tác dụng của dòng điện là :- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Câu 9: Cường độ dòng điện: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
-Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. Kí hiệu là A, đơn vị đo cường độ dòng điện I trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lí và Toán học người Pháp André Marie Ampère. 1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế.
Câu 10: Hiệu điện thế: khái niệm, kí hiệu, đơn vị, đổi đơn vị, dụng cụ đo, cách mắc dụng cụ đo ?
- Hiệu điện thế tồn tại giữa 2 cực của ngồn điện.
- Kí hiệu: U.
- Đơn vị: vôn (V).
- Dụng cụ đo: vôn kế.
chúc bạn học tốt nha.
Câu 1:- Có thể làm vật bị nhiễm điện bằng cách cọ xát.
- Vật nhiễm điện hay vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác
Câu 1:
- Có thể làm vật nhiễm điện bằng cạc cọ xát
- Vật nhiễm điện có tính chất:hút các vật khác và làm sáng bút thử điện.
Câu 2:
- Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
- Các vật nhiễm điện cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau
Câu 3:
-Nguyên tử được cấu tạo bởi các loại hạt cơ bản: proton, notron, electron. Thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm hạt nhân và lớp vỏ electron. Điện tích hạt nhân bằng số proton và số electrong trong nguyên tử. Số khối A của nguyên tử được tính bằng tổng của số proton và số notron trong nguyên tử.
-Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
-Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
*Người ta quy ước điện tích của thanh thủy tinh khi cọ xát vào lụa là điện tích dương (+), điện tích của thanh nhựa sẫm màu khi cọ xát vào vải khô là điện tích âm (-).
Câu 4:
- Dòng điện: là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
- Nguồn điện: là nguồn cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động ( VD: pin, accquy,... )
- Đặc điểm của nguồn điện: nguồn điện có hai cực: cực âm ( - ) và cực dương ( + )
-Nguồn điện là dụng cụ để duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện. Hiệu điện thế được duy trì ngay cả khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn nối liền giữa hai cực của nó. Có nghĩa là sự tích điện khác nhau ở các cực của nguồn điện tiếp tục được duy trì.
Câu 5:
-chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
-Chất cách điện sẽ được dùng để làm các vật hoặc bộ phận cách điện. Như vậy chất cách điện được gọi là bộ phận cách điện. Ví dụ về chất cách điện. Sứ, thủy tinh, cao su, nhựa, chất dẻo…
-Dòng điện kim loại là một dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do bị tác động bởi điện trường. Khi hai đầu của điện thế có sự chênh lệch nghịch nhau sẽ tạo ra các dòng chuyển dịch mang hướng của các electron tự do ở trong các thanh kim loại.
Câu 6:
+ Dụng cụ dùng điện: Bóng đèn điện
+ Bộ phận dẫn điện: dây tóc, đui đèn
+ Bộ phận cách điện: bóng thủy tinh.
Câu 7:
- Sơ đồ mạch điện là hình vẽ sử dụng các kí hiệu quy ước để biểu diễn một mạch điện
+ Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng
- Chiều dòng điện chạy trong mạch điện kín được quy ước: Chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
Câu 8:
Các tác dụng của dòng điện là :
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,... - Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,... - Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
Câu 9:
-Đơn vị của cường độ dòng điện là ampe. Kí hiệu là A, đơn vị đo cường độ dòng điện I trong hệ SI, lấy tên theo nhà Vật lí và Toán học người Pháp André Marie Ampère. 1 Ampe tương ứng với dòng chuyển động của 6,24150948. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là ampe kế.
Câu 10
- Hiệu điện thế tồn tại giữa 2 cực của ngồn điện.
- Kí hiệu: U.
- Đơn vị: vôn (V).
- Dụng cụ đo: vôn kế.
Ròng rọc động là gì và có cấu tạo như thế nào?
Ròng rọc có bánh xe quay quanh trục di động được gọi là ròng rọc động.
Ròng rọc động có cấu tạo gồm: một bánh xe quay quanh trục di động động và một sợi dây vắt qua bánh xe. Một đầu dây buộc vào vật, đầu kia là điểm đặt lực tác dụng F của người sử dụng. Ở ròng rọc động, vật được treo vào trục quay của bánh xe di động.
Nêu 3 ví dụ về vật có động năng , thế năng , có cả động năng và thế năng ?
Các chất đc cấu tạo như thế nào ? Nêu 2 đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên chất ? Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử , phân tử các cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào ?
các bạn giúp mình với . mình cảm ơn các bạn !
.
bài 2:câu thơ thứ 7 có cấu tạo đặc biệt như thế nào?việc cấu tạo như vậy có tác dụng gì