Bài 16. Dòng điện trong chân không

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Mori Ran
Xem chi tiết
Chó Doppy
16 tháng 5 2016 lúc 18:19

tổng tỉ ít ra bạn cũng phải để đúng chủ đề 

Nguyễn Bảo Trâm
16 tháng 5 2016 lúc 18:31

Làm gì có công thức, chỉ có cách tính thôi

Lê Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Mỹ
30 tháng 11 2016 lúc 11:56

mk hỉu đề lắm bn ạ

hiha

Võ Nguyễn Mai Phương
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
6 tháng 12 2016 lúc 19:02

Năng lượng của electron nhận được dưới dạng động năng :

\(W=eU=2500eV=2500.1,6.10^{-19}=4.10^{-16}J\)

Từ

\(W=\frac{1}{2}mv^2\Rightarrow v=\sqrt{\frac{2W}{m}}=\sqrt{\frac{2.4.10^{-16}}{9,11.10^{-31}}}=2,96.10^7m\text{/}s\)

Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
6 tháng 12 2016 lúc 18:53

Điện lượng chạy qua mặt ngoài của catot trong 1 giây là Q = It = 10-2C

Số electron phát ra từ catot trong 1 giây : \(N=\frac{Q}{e}=\frac{10^{-2}}{1,6.10^{-19}}=6,25.10^{16}\)

Số electron phát xạ từ 1 đơn vi diện tích của catot trong 1 giây :

\(n=\frac{N}{S}=\frac{6,25.10^{16}}{10.10^{-6}}=6,25.10^{21}electron\)

29_Nguyễn Thị Thanh Quyê...
Xem chi tiết
nthv_.
29 tháng 11 2021 lúc 21:10

Tham khảo:

Gọi U = Vp – Vn là hiệu điện thế áp vào tiếp xúc p – n

    + Khi U > 0: có dòng điện thuận với cường độ lớn chạy qua lớp tiếp xúc từ p sang n.

    + Khi U < 0: có dòng điện ngược với cường độ rất nhỏ chạy qua lớp tiếp xúc từ n sang p.

Vậy dòng điện chạy qua lớp chuyển tiếp p – n chỉ theo một chiều từ p sang n => lớp chuyển tiếp p – n có tính chất chỉnh lưu.