Đi ốt chân không có cấu tạo gồm: Một bình thủy tinh kín hút chân không, một catot làm bằng vôn fam và một anot làm bằng kim loại
Đi ốt chân không có cấu tạo gồm: Một bình thủy tinh kín hút chân không, một catot làm bằng vôn fam và một anot làm bằng kim loại
Cho mạch điện như hình vẽ.
Các điện trở có giá trị: R 1 = 11 K = 11 K Ω , R 2 = 2 K Ω , R 3 = 3 K Ω , R 4 = 4 K Ω , U A B = 100 V . Đi ốt D có đặc tính như hình vẽ.
a) Nêu các đặc điểm của đi ốt về mặt dẫn điện?
b) Nếu đi ốt mở, tính cường độ dòng điện qua đi ốt?
Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?
Một mạch điện dùng để nạp điện cho tụ điện có mắc một đi ốt D. Hãy xác định nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở R và trong đi ốt khi đóng khóa K trong quá trình nạp điện cho tụ. Đường đặc trưng Vôn – Ampe của đi ốt được biểu diễn như hình vẽ
Dòng điện trong chất khí được tạo thành bởi những loại hạt tải điện nào ? Các loại hạt tải điện này chuyển động như thế nào trong điện trường giữa hai điện cực anôt và catôt của ống phóng điện ? Nêu kết luận về bản chất dòng điện trong chất khí.
Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện trong chân không vào hiệu điện thế như thế nào?
A. Cường độ dòng điện tuân theo định luật Ôm.
B. Đặc trung Vôn−Ampe là đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường độ dòng điện bão hòa có giá trị như nhau.
D. Ở các nhiệt độ khác nhau, cường dộ dòng điện bão hòa có giá trị khác nhau.
Tính chất điện của bán dẫn và kim loại khác nhau như thế nào?
Có một thấu kính hội tụ, trục chính là xy. Xét bốn tia sáng, được ghi số như trên. (Các) tia sáng nào thế hiện tính chất quang học của quang tâm thấu kính?
A. (1).
B. (2).
C. tia sáng nào thế hiện tính chất quang học của quang tâm thấu kính
D. Không có
Hai điện tích điểm và đặt tụ do tại hai điểm tương ứng A, B cách nhau 60 cm trong chân không. Phải đặt điện tích q3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A.Đặt q3 = -8 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5 cm.
B.Đặt q3 = -4 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5 cm.
C.Đặt q3 = -8 trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60 cm.
D.Đặt q3 = -4 trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15 cm.
Hai điện tích điểm q 1 = 2 μ C và q 2 = - 8 μ C đặt tự do tại hai điểm tương ứng A,B cách nhau 60cm, trong chân không. Phải đặt điện tích q 3 ở đâu, có dấu và độ lớn như thế nào để cả hệ nằm cân bằng?
A. Đặt q 3 = - 8 μ C trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 5cm
B. Đặt q 3 = - 4 μ C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 5cm
C. Đặt q 3 = - 8 μ C trên đường thẳng AB, ngoài đoạn AB và cách A là 60cm
D. Đặt q 3 = - 4 μ C trên đường thẳng AB, trong đoạn AB và cách A là 15cm